Rèn luyện phẩm chất linh hoạt của tư duy cho trẻ thời kì thao tác cụ thể thông qua dạy học chủ đề số tự nhiên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đề cập đến những nghiên cứu đối với trẻ thời kì cuối của tiền thao tác và bắt đầu thời kì thao tác cụ thể, tức là tương đương với trẻ lớp 1, 2 ở Việt Nam, với đặc điểm nhận thức còn mang tính cụ thể, có dấu hiệu của tư duy trừu tượng. Tác giả cho rằng, đây là thời kì quan trọng để rèn luyện cho trẻ những phẩm chất tư duy, thói quen tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện phẩm chất linh hoạt của tư duy cho trẻ thời kì thao tác cụ thể thông qua dạy học chủ đề số tự nhiên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 95-101 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT LINH HOẠT CỦA TƯ DUY CHO TRẺ THỜI KÌ THAO TÁC CỤ THỂ THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Chu Cẩm Thơ Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Một trong những nhiệm vụ của dạy học Toán phổ thông là góp phần hình thành những phẩm chất trí tuệ. Việc rèn luyện phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập, công tác và hoạt động trong đời sống của học sinh. Qua dạy học môn Toán, có thể rèn luyện cho học sinh những phẩm chất trí tuệ quan trọng như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo. Tính linh hoạt còn gọi là mềm dẻo (flexibility): đặc trưng bởi khả năng dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác. Chủ đề số tự nhiên chiếm nội dung lớn trong chương trình môn Toán lớp 1, 2. Nó được coi là những “viên gạch” giúp trẻ kiến tạo tri thức Toán học và khám phá thế giới. Trẻ em lớp 1, 2 nằm trong thời kì thao tác cụ thể, do đó cần có những định hướng và tác động kịp thời giúp trẻ phát triển tư duy. Từ khóa: Tư duy, hoạt động trí tuệ, tính linh hoạt, thời kì thao tác cụ thể, số tự nhiên, cấu trúc số.1. Mở đầu Tư duy là quá trình sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần, là quá trình tiến tới cái mới,đề xuất những nhận thức mới, là quá trình không ngừng bổ sung và đổi mới. Theo [5], tư duythường bắt đầu từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ sự ngạc nhiên, sự thắc mắc hay từ một mâu thuẫnnào đó lôi cuốn cá nhân vào hoạt động tư duy. Những vấn đề đó được ông gọi là tình huống cóvấn đề. Để một vấn đề trở thành tình huống có vấn đề của tư duy, đòi hỏi chủ thể phải có nhu cầu,mong muốn giải quyết vấn đề đó. Mặt khác, chủ thể cũng phải có tri thức cần thiết có liên quan thìviệc giải quyết vấn đề mới có thể diễn ra, quá trình tư duy mới được diễn ra. Theo các nghiên cứu tâm lí học, tư duy là hoạt động trí tuệ, với một quá trình bốn bước đãđược K.K Platônôp [5] cụ thể hóa, bao gồm: nhận thức vấn đề, xuất hiện các liên tưởng, sàng lọcliên tưởng và hình thành giả thuyết, kiểm định giả thuyết. Khi HS phải làm một bài tập toán, HSphải đọc kĩ để tìm hiểu đề bài, phải đánh giá về dạng toán, các dữ kiện đã cho, các yêu cầu họcsinh phải giải đáp, sau đó học sinh phải tìm phương pháp giải, các công thức, các định lí cần ápdụng... HS cần phải tư duy trước khi làm bài. Theo J. Piaget [1], thời kì tiền thao tác (Preoperational stage) của trẻ bắt đầu khoảng từ 3tuổi và kéo dài đến 7, 8 tuổi. Thời kì này con người bắt đầu xuất hiện thao tác tư duy (opération).Tư duy con người được nâng lên một bậc cao hơn, phức tạp hơn với những cơ cấu và cơ chế mới:những biểu tượng, khái niệm và có sự giao tiếp với người khác.Tuy nhiên tư duy con người cònmang tính trực giác, cảm tính. Thời kì thao tác cụ thể (Concrete Operations stage) của trẻ khoảngLiên hệ: Chu Cẩm Thơ, e-mail: camtho@hnue.edu.vn. 95 Chu Cẩm Thơtừ 7, 8 tuổi đến 12, 13 tuổi. Trẻ biết cách thao tác trên các biểu tượng, khái niệm. Nhưng tư duytrừu tượng của trẻ vẫn còn khó khăn. Do sự phát triển của kinh tế xã hội hiện đại mà các nhà tâmlí học cho rằng thời kì thao tác cụ thể đã đến với trẻ em sớm từ 1 đến 2 tuổi so với nghiên cứucủa Piaget. Bài báo này đề cập đến những nghiên cứu đối với trẻ thời kì cuối của tiền thao tác vàbắt đầu thời kì thao tác cụ thể, tức là tương đương với trẻ lớp 1, 2 ở Việt Nam, với đặc điểm nhậnthức còn mang tính cụ thể, có dấu hiệu của tư duy trừu tượng. Tác giả cho rằng, đây là thời kì quantrọng để rèn luyện cho trẻ những phẩm chất tư duy, thói quen tư duy. Vì thế, việc hình thành kháiniệm, kiến thức toán học cần đi từ cụ thể đến trừu tượng, gắn liền với hoạt động thực tiễn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Linh hoạt – một phẩm chất quan trọng của tư duy Theo [2], một trong bốn nhiệm vụ của dạy học Toán phổ thông là góp phần hình thànhnhững phẩm chất trí tuệ. Việc rèn luyện phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập,công tác và hoạt động trong đời sống của học sinh. Qua dạy học môn Toán, có thể rèn luyện chohọc sinh những phẩm chất trí tuệ quan trọng như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo. Theo Dương Anh Tuấn đặc điểm của người có tính cách linh hoạt đó là khả năng điều chỉnhvề mặt tinh thần, thể chất để thích nghi với bất cứ hoàn cảnh hay môi trường nào mà vẫn giữ đượcsự tự chủ và bình tĩnh. Tính linh hoạt có thể định nghĩa là khả năng quan sát, tìm hiểu, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện phẩm chất linh hoạt của tư duy cho trẻ thời kì thao tác cụ thể thông qua dạy học chủ đề số tự nhiên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 95-101 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT LINH HOẠT CỦA TƯ DUY CHO TRẺ THỜI KÌ THAO TÁC CỤ THỂ THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Chu Cẩm Thơ Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Một trong những nhiệm vụ của dạy học Toán phổ thông là góp phần hình thành những phẩm chất trí tuệ. Việc rèn luyện phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập, công tác và hoạt động trong đời sống của học sinh. Qua dạy học môn Toán, có thể rèn luyện cho học sinh những phẩm chất trí tuệ quan trọng như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo. Tính linh hoạt còn gọi là mềm dẻo (flexibility): đặc trưng bởi khả năng dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác. Chủ đề số tự nhiên chiếm nội dung lớn trong chương trình môn Toán lớp 1, 2. Nó được coi là những “viên gạch” giúp trẻ kiến tạo tri thức Toán học và khám phá thế giới. Trẻ em lớp 1, 2 nằm trong thời kì thao tác cụ thể, do đó cần có những định hướng và tác động kịp thời giúp trẻ phát triển tư duy. Từ khóa: Tư duy, hoạt động trí tuệ, tính linh hoạt, thời kì thao tác cụ thể, số tự nhiên, cấu trúc số.1. Mở đầu Tư duy là quá trình sáng tạo lại hiện thực dưới dạng tinh thần, là quá trình tiến tới cái mới,đề xuất những nhận thức mới, là quá trình không ngừng bổ sung và đổi mới. Theo [5], tư duythường bắt đầu từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ sự ngạc nhiên, sự thắc mắc hay từ một mâu thuẫnnào đó lôi cuốn cá nhân vào hoạt động tư duy. Những vấn đề đó được ông gọi là tình huống cóvấn đề. Để một vấn đề trở thành tình huống có vấn đề của tư duy, đòi hỏi chủ thể phải có nhu cầu,mong muốn giải quyết vấn đề đó. Mặt khác, chủ thể cũng phải có tri thức cần thiết có liên quan thìviệc giải quyết vấn đề mới có thể diễn ra, quá trình tư duy mới được diễn ra. Theo các nghiên cứu tâm lí học, tư duy là hoạt động trí tuệ, với một quá trình bốn bước đãđược K.K Platônôp [5] cụ thể hóa, bao gồm: nhận thức vấn đề, xuất hiện các liên tưởng, sàng lọcliên tưởng và hình thành giả thuyết, kiểm định giả thuyết. Khi HS phải làm một bài tập toán, HSphải đọc kĩ để tìm hiểu đề bài, phải đánh giá về dạng toán, các dữ kiện đã cho, các yêu cầu họcsinh phải giải đáp, sau đó học sinh phải tìm phương pháp giải, các công thức, các định lí cần ápdụng... HS cần phải tư duy trước khi làm bài. Theo J. Piaget [1], thời kì tiền thao tác (Preoperational stage) của trẻ bắt đầu khoảng từ 3tuổi và kéo dài đến 7, 8 tuổi. Thời kì này con người bắt đầu xuất hiện thao tác tư duy (opération).Tư duy con người được nâng lên một bậc cao hơn, phức tạp hơn với những cơ cấu và cơ chế mới:những biểu tượng, khái niệm và có sự giao tiếp với người khác.Tuy nhiên tư duy con người cònmang tính trực giác, cảm tính. Thời kì thao tác cụ thể (Concrete Operations stage) của trẻ khoảngLiên hệ: Chu Cẩm Thơ, e-mail: camtho@hnue.edu.vn. 95 Chu Cẩm Thơtừ 7, 8 tuổi đến 12, 13 tuổi. Trẻ biết cách thao tác trên các biểu tượng, khái niệm. Nhưng tư duytrừu tượng của trẻ vẫn còn khó khăn. Do sự phát triển của kinh tế xã hội hiện đại mà các nhà tâmlí học cho rằng thời kì thao tác cụ thể đã đến với trẻ em sớm từ 1 đến 2 tuổi so với nghiên cứucủa Piaget. Bài báo này đề cập đến những nghiên cứu đối với trẻ thời kì cuối của tiền thao tác vàbắt đầu thời kì thao tác cụ thể, tức là tương đương với trẻ lớp 1, 2 ở Việt Nam, với đặc điểm nhậnthức còn mang tính cụ thể, có dấu hiệu của tư duy trừu tượng. Tác giả cho rằng, đây là thời kì quantrọng để rèn luyện cho trẻ những phẩm chất tư duy, thói quen tư duy. Vì thế, việc hình thành kháiniệm, kiến thức toán học cần đi từ cụ thể đến trừu tượng, gắn liền với hoạt động thực tiễn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Linh hoạt – một phẩm chất quan trọng của tư duy Theo [2], một trong bốn nhiệm vụ của dạy học Toán phổ thông là góp phần hình thànhnhững phẩm chất trí tuệ. Việc rèn luyện phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập,công tác và hoạt động trong đời sống của học sinh. Qua dạy học môn Toán, có thể rèn luyện chohọc sinh những phẩm chất trí tuệ quan trọng như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo. Theo Dương Anh Tuấn đặc điểm của người có tính cách linh hoạt đó là khả năng điều chỉnhvề mặt tinh thần, thể chất để thích nghi với bất cứ hoàn cảnh hay môi trường nào mà vẫn giữ đượcsự tự chủ và bình tĩnh. Tính linh hoạt có thể định nghĩa là khả năng quan sát, tìm hiểu, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt động trí tuệ Tính linh hoạt Số tự nhiên Cấu trúc số Rèn luyện tư duy Tri thức Toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 303 0 0
-
6 trang 278 0 0
-
17 trang 278 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
2 trang 224 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0