Rèn luyện phẩm chất tâm lý của kiểm sát viên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Rèn luyện phẩm chất tâm lý của kiểm sát viên trình bày các nội dung chính sau: Một số phẩm chất tâm lý của Kiểm sát viên; Các biện pháp nhằm rèn luyện phẩm chất tâm lý của Kiểm sát viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện phẩm chất tâm lý của kiểm sát viên RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRẦN THỊ THANH* Tóm tắt: Để thực hiện tốt chức năng của ngành Kiểm sát nhân dân, mỗi Kiểm sát viên cần hình thành cho mình những phẩm chất tâm lý về đạo đức - chính trị; tư duy - trí tuệ và ý chí - tính cách. Việc rèn luyện những phẩm chất tâm lý này có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ và khẳng định vai trò của người Kiểm sát viên. Từ khóa: Phẩm chất tâm lý, Kiểm sát viên, ngành Kiểm sát nhân dân Ngày nhận bài: 30/7/2023; Biên tập xong: 15/9/2023; Duyệt đăng: 27/10/2023 TRAINING PSYCHOLOGICAL QUALITIES OF PROSECUTOR Abstract: Each Prosecutor needs to form his own psychological qualities including: Ethic - Politics, Thinking – Intelligence and Will – Character to well perform the functions of the People’s Procuracy. This has an important implication in completing missions and affirming the role of a Prosecutor. Keywords: Psychological qualities, Prosecutor, the People’s Procuracy Received: Jul 30th, 2023; Editing completed: Sep 15th, 2023; Accepted for publication: Oct 27th, 2023 1. Một số phẩm chất tâm lý của Kiểm để mỗi cán bộ, đảng viên của ngành Kiểmsát viên sát nhân dân phấn đấu rèn luyện, coi đó Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là phương châm giáo dục, bồi dưỡng độiluôn chăm lo giáo dục cán bộ, đảng viên ngũ cán bộ cả về chính trị tư tưởng, vềphải rèn luyện phẩm chất, đạo đức và đặt kiến thức pháp luật và nghiệp vụ cônglên hàng đầu vấn đề “tư cách người cách tác. Điều này được cụ thể trong Quy tắcmạng”. Người từng nói “người có đức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp củamà không có tài làm việc gì cũng khó, người cán bộ kiểm sát được Viện trưởngngười có tài mà không có đức là người vô Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký quyếtdụng”1. Người luôn mong muốn mỗi cán định số 21/QĐ-VKSTC ngày 07/02/2023.bộ, đảng viên dù làm bất cứ ngành nghề Mỗi chữ Bác dạy trở thành một chuẩngì đều giữ cái tâm, cái đức cho mình, hay mực đạo đức nghề nghiệp của người cánchính là dung hòa trong việc rèn luyện bộ kiểm sát. Trong đó, “Công minh” đòiphẩm chất đạo đức và năng lực chuyên hỏi cán bộ kiểm sát nói chung và Kiểmmôn. Đối với cán bộ của ngành Kiểm sát sát viên nói riêng phải công tâm, côngnhân dân cùng với những yêu cầu chung bằng, minh bạch, nghiêm minh trongvề đạo đức cách mạng của người cán bộ, xử lý công việc; đồng thời luôn đảm bảođảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy đáp ứng yêu cầu chính trị, pháp luật vàcán bộ kiểm sát cần “Công minh, Chính nghiệp vụ. Luôn nhận thức vấn đề mộttrực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm cách đúng đắn, không làm trái pháp luậttốn”. Đây là kim chỉ nam trong quá trình vì bất cứ động cơ nào, và không chịuxây dựng và trưởng thành của ngành sự tác động, chi phối của bất kỳ sự canKiểm sát nhân dân, đồng thời, cũng chính thiệp trái pháp luật nào. Tính “Chínhlà chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho trực” đòi hỏi cán bộ kiểm sát phải luônmọi hoạt động của người cán bộ kiểm sát * Email: tranthanhtkshn@gmail.com Trích bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại1 Tiến sĩ, Giảng viên Khoa Tội phạm học và Điều traĐại hội sinh viên lần thứ nhất ngày 07/5/1958. tội phạm, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội TRẦN THỊ THANHtrung thực, thẳng thắn, có quan điểm rõ giả tổng hợp, đề xuất 19 phẩm chất tâmràng trong giải quyết công việc, có bản lý cần thiết của Kiểm sát viên cần rènlĩnh chính trị vững vàng, tinh thần trách luyện để làm tốt công việc của mình.nhiệm cao, dám nghĩ, dám làm, dám chịu Những phẩm chất tâm lý này được chiatrách nhiệm. Tính “Khách quan” đòi hỏi làm ba nhóm: Nhóm phẩm chất đạo đứccán bộ kiểm sát phải chí công vô tư, luôn - chính trị; nhóm phẩm chất tư duy - trítôn trọng sự thật khách quan, giải quyết tuệ và nhóm phẩm chất ý chí - tính cách,công việc theo đúng pháp luật và quy từ đó hướng đến việc đào tạo, rèn luyệnđịnh của Ngành, không được can thiệp những phẩm chất tâm lý này ở mỗitrái pháp luật, hoạt động thực thi công Kiểm sát viên. Cụ thể:vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong a) Nhóm phẩm chất chính trị - đạo đứcvà ngoài ngành Kiểm sát. Tính “Thận gồm 06 phẩm chất:trọng” đòi hỏi cán bộ kiểm sát khi thực 1. Lòng yêu nghề, hứng thú với nghề;hiện nhiệm vụ phải cân nhắc, đi sâu tìm 2. Lòng trung thành với Đảng -hiểu, làm rõ bản chất, tránh qua loa, xác Nhà nước;định đủ yêu cầu chính trị, cơ sở pháp lý,cơ sở thực tiễn để giải quyết vụ án. Tính 3. Lòng trắc ẩn, và sự nhân văn;“Khiêm tốn” đòi hỏi cán bộ kiểm sát khi 4. Tinh thần đấu tranh, bảo vệ lẽ phảithực hiện nhiệm vụ luôn có ý thức, thái (công minh, chính trực, khách quan, thậnđộ đúng mực trong nhìn nhận, đánh giá trọng, khiêm tốn);bản thân, cầu thị, nêu gương, giản dị, hòa 5. Có tinh thần trách nhiệm cao;đồng, có ý thức giữ gìn hình ảnh ngành 6. Tinh thần chịu đựng gian khó,Kiểm sát nhân dân; không quan liêu, cửa vượt khó.quyền, hách dịch… Nội dung của quy tắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện phẩm chất tâm lý của kiểm sát viên RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRẦN THỊ THANH* Tóm tắt: Để thực hiện tốt chức năng của ngành Kiểm sát nhân dân, mỗi Kiểm sát viên cần hình thành cho mình những phẩm chất tâm lý về đạo đức - chính trị; tư duy - trí tuệ và ý chí - tính cách. Việc rèn luyện những phẩm chất tâm lý này có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ và khẳng định vai trò của người Kiểm sát viên. Từ khóa: Phẩm chất tâm lý, Kiểm sát viên, ngành Kiểm sát nhân dân Ngày nhận bài: 30/7/2023; Biên tập xong: 15/9/2023; Duyệt đăng: 27/10/2023 TRAINING PSYCHOLOGICAL QUALITIES OF PROSECUTOR Abstract: Each Prosecutor needs to form his own psychological qualities including: Ethic - Politics, Thinking – Intelligence and Will – Character to well perform the functions of the People’s Procuracy. This has an important implication in completing missions and affirming the role of a Prosecutor. Keywords: Psychological qualities, Prosecutor, the People’s Procuracy Received: Jul 30th, 2023; Editing completed: Sep 15th, 2023; Accepted for publication: Oct 27th, 2023 1. Một số phẩm chất tâm lý của Kiểm để mỗi cán bộ, đảng viên của ngành Kiểmsát viên sát nhân dân phấn đấu rèn luyện, coi đó Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là phương châm giáo dục, bồi dưỡng độiluôn chăm lo giáo dục cán bộ, đảng viên ngũ cán bộ cả về chính trị tư tưởng, vềphải rèn luyện phẩm chất, đạo đức và đặt kiến thức pháp luật và nghiệp vụ cônglên hàng đầu vấn đề “tư cách người cách tác. Điều này được cụ thể trong Quy tắcmạng”. Người từng nói “người có đức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp củamà không có tài làm việc gì cũng khó, người cán bộ kiểm sát được Viện trưởngngười có tài mà không có đức là người vô Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký quyếtdụng”1. Người luôn mong muốn mỗi cán định số 21/QĐ-VKSTC ngày 07/02/2023.bộ, đảng viên dù làm bất cứ ngành nghề Mỗi chữ Bác dạy trở thành một chuẩngì đều giữ cái tâm, cái đức cho mình, hay mực đạo đức nghề nghiệp của người cánchính là dung hòa trong việc rèn luyện bộ kiểm sát. Trong đó, “Công minh” đòiphẩm chất đạo đức và năng lực chuyên hỏi cán bộ kiểm sát nói chung và Kiểmmôn. Đối với cán bộ của ngành Kiểm sát sát viên nói riêng phải công tâm, côngnhân dân cùng với những yêu cầu chung bằng, minh bạch, nghiêm minh trongvề đạo đức cách mạng của người cán bộ, xử lý công việc; đồng thời luôn đảm bảođảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy đáp ứng yêu cầu chính trị, pháp luật vàcán bộ kiểm sát cần “Công minh, Chính nghiệp vụ. Luôn nhận thức vấn đề mộttrực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm cách đúng đắn, không làm trái pháp luậttốn”. Đây là kim chỉ nam trong quá trình vì bất cứ động cơ nào, và không chịuxây dựng và trưởng thành của ngành sự tác động, chi phối của bất kỳ sự canKiểm sát nhân dân, đồng thời, cũng chính thiệp trái pháp luật nào. Tính “Chínhlà chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho trực” đòi hỏi cán bộ kiểm sát phải luônmọi hoạt động của người cán bộ kiểm sát * Email: tranthanhtkshn@gmail.com Trích bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại1 Tiến sĩ, Giảng viên Khoa Tội phạm học và Điều traĐại hội sinh viên lần thứ nhất ngày 07/5/1958. tội phạm, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội TRẦN THỊ THANHtrung thực, thẳng thắn, có quan điểm rõ giả tổng hợp, đề xuất 19 phẩm chất tâmràng trong giải quyết công việc, có bản lý cần thiết của Kiểm sát viên cần rènlĩnh chính trị vững vàng, tinh thần trách luyện để làm tốt công việc của mình.nhiệm cao, dám nghĩ, dám làm, dám chịu Những phẩm chất tâm lý này được chiatrách nhiệm. Tính “Khách quan” đòi hỏi làm ba nhóm: Nhóm phẩm chất đạo đứccán bộ kiểm sát phải chí công vô tư, luôn - chính trị; nhóm phẩm chất tư duy - trítôn trọng sự thật khách quan, giải quyết tuệ và nhóm phẩm chất ý chí - tính cách,công việc theo đúng pháp luật và quy từ đó hướng đến việc đào tạo, rèn luyệnđịnh của Ngành, không được can thiệp những phẩm chất tâm lý này ở mỗitrái pháp luật, hoạt động thực thi công Kiểm sát viên. Cụ thể:vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị trong a) Nhóm phẩm chất chính trị - đạo đứcvà ngoài ngành Kiểm sát. Tính “Thận gồm 06 phẩm chất:trọng” đòi hỏi cán bộ kiểm sát khi thực 1. Lòng yêu nghề, hứng thú với nghề;hiện nhiệm vụ phải cân nhắc, đi sâu tìm 2. Lòng trung thành với Đảng -hiểu, làm rõ bản chất, tránh qua loa, xác Nhà nước;định đủ yêu cầu chính trị, cơ sở pháp lý,cơ sở thực tiễn để giải quyết vụ án. Tính 3. Lòng trắc ẩn, và sự nhân văn;“Khiêm tốn” đòi hỏi cán bộ kiểm sát khi 4. Tinh thần đấu tranh, bảo vệ lẽ phảithực hiện nhiệm vụ luôn có ý thức, thái (công minh, chính trực, khách quan, thậnđộ đúng mực trong nhìn nhận, đánh giá trọng, khiêm tốn);bản thân, cầu thị, nêu gương, giản dị, hòa 5. Có tinh thần trách nhiệm cao;đồng, có ý thức giữ gìn hình ảnh ngành 6. Tinh thần chịu đựng gian khó,Kiểm sát nhân dân; không quan liêu, cửa vượt khó.quyền, hách dịch… Nội dung của quy tắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Phẩm chất tâm lý Kiểm sát viên Ngành Kiểm sát nhân dân Tâm lý nhân cáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
Tâm lý học xã hội và các vấn đề thực nghiệm: Phần 2
278 trang 169 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
8 trang 53 0 0
-
Giáo trình Các thuộc tính tâm lí điển hình của nhân cách: Phần 2
107 trang 45 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
9 trang 41 0 0
-
9 trang 39 0 0