Phát triển năng lực nhận thức, tư duy độc lập, sáng tạo và rèn trí thông minh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trong của nhà trường phổ thông. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhiều lần nhấn mạnh: “ Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo dạy cho học sinh những nguyên lí cơ bản toàn diện về các mặt đức dục, trí dục, mĩ dục. Đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển trí thông minh, khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo. Cái quan trọng của trí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện trí thông minh cho học sinh thông qua việc dạy môn hóa học ở trường phổ thôngRèn luyện trí thông minh cho học sinh thông qua việc dạy môn hóa học ở trường phổ thôngPhát triển năng lực nhận thức, tư duy độc lập, sáng tạo và rèn tríthông minh cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quantrong của nhà trường phổ thông. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đãnhiều lần nhấn mạnh:“ Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo dạy cho họcsinh những nguyên lí cơ bản toàn diện về các mặt đức dục, trídục, mĩ dục. Đồng thời tạo cho các em điều kiện phát triển tríthông minh, khả năng độc lập suy nghĩ và sáng tạo. Cái quantrọng của trí dục là rèn luyện trí thông minh và sức suy nghĩ…Phương pháp giảng dạy bao giờ cũng đi đôi với nội dunggiảng dạy, anh dạy như thế nào giúp cho người học trò, ngườisinh viên óc khả năng độc lập suy nghĩ, giúp cho cái thông minhcủa họ làm việc, phát triển chứ không phải giúp cho họ có trínhớ. Phải có trí nhớ nhưng chủ yếu là giúp cho họ phát triển tríthông minh sáng tạo ”. Do đó nhà trường phổ thông phải đào tạora những con người có phẩm chất trí tuệ, chủ yếu là những phẩmchất của sức suy nghĩ, của tư duy: óc suy nghĩ độc lập sáng tạo,trí thông minh.1. Những biểu hiện của trí thông minh:Từ các tài liệu khoa học giáo dục có thể rút ra một số quan niệmvề trí thông minh:“ Trí thông minh là tổng hợp các năng lực của trí tuệ của conngười (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy. . .) mà đặc trưngcơ bản nhất là tư duy độc lập và sáng tạo nhằm ứng phó với tìnhhuống mới ”.“ Trí thông minh xét trong bản chất của nó là một phẩm chất caocủa tư duy sáng tạo đưa đến việc giải quyết vấn đề một cáchmau lẹ và thích hợp trong tình huống mới cho nên nó không chỉthể hiện ở sự nhận thức mà biểu hiện trong cả hành động thựctiễn ”.- Trí thông minh là phẩm chất cao của năng lực tư duy nhằmgiải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và sáng tạo. Đặc trưngcơ bản nhất của trí thông minh là tính độc lập, sáng tạo trong suynghĩ và trong hành động.- Một học sinh học thông minh là một học sinh có năng lực quansát tốt, có trí nhớ logic nhạy bén, có óc tưởng tượng linh hoạtphong phú, ứng đối sắc sảo đối với vấn đề hoá học và làm việccó phương pháp.- Những phẩm trên của của một học sinh thông thường đượcbiểu hiện ở chỗ biết sử dụng các thao tác tư duy và hình thức tưduy:Có năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, cụ thể hoá, trừu tượnghoá, khái quát hoá, quy nạp, suy diễn, loại suy từ tài liệu giáokhoa, từ thực nghiệm và từ bài toán.Có năng lực suy nghĩ độc lập tự nhìn thấy vấn đề và phát hiệnđược vấn đề, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kiểm tra và đánhgiá được cách giải quyết của bản thân, phê phán cách đặt vàcách giải quyết vấn đề của người khác.Có năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo, phát hiện được mốiliên hệ khăng khít giữa những sự kiện đã có trong thực nghiệm,trong bài tập hoặc trong thực tế sản xuất, đời sống để tìm raphương pháp đúng, hợp lí, độc đáo để giải quyết vấn đề đặt ra.Do đó một học sinh học giỏi hoá học sẽ nắm được kiến thức cơbản về hoá học một cách chính xác, hành động tự giác: hiểu,nhớ, vận dụng tốt những kiến thức đó trong học tập và đời sống.2. Rèn luyện trí thông minh cho học sinh:Thực chất của việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh là bồidưỡng năng lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giảicác bài toán nhận thức độc lập sáng tạo.Trong việc rèn luyện trí thông minh cũng như bồi dưỡng cácthuộc tính tâm lí khác điều quan trọng là phải thường xuyên, liêntục và có hệ thống.Việc rèn luyện trí thông minh không tách rời óc quan sát, pháttriển trí tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, bồi dưỡng chú ý, cungcấp những tri thức và phương pháp làm việc, hình thành nhữngkĩ năng, kĩ xảo. Những năng lực này tự nó chưa phải là rènluyện trí thông minh nhưng ở mỗi giai đoạn phát triển thì mộtnăng lực nào đó trong số ấy sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển tríthông minh.Rèn trí thông minh cần đi song song với xây dựng tình cảm tốtđẹp rèn luyện ý chí và những phẩm chất khác của nhân cách.Những phẩm chất này có thể bù trừ phần nào cho trí thông minhnhưng không thể thay thế hoàn toàn nó trong cấu trúc nhân cáchcủa một con người có đức có tài.Như vậy trí thông minh của học sinh phải được rèn luyện qua tấtcả các khâu của quá trình dạy học và thường xuyên chú ý trên cơsở vận dụng tốt các nguyên tắc dạy học, giáo dục và các quy luậttâm lý của học sinh. Việc rèn luyện trí thông minh cho học sinhphải thông qua những việc làm cụ thể có tác động đến tư duyhọc sinh đặc biệt là tư duy sáng tạo. ...