Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn?
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về repo, song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ này bình thường Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về repo, song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ này bình thường Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về dịch vụ cầm cố cổ phiếu (repo) song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ repo bình thường. Năm 2009, họat động repo ở các công ty chứng khoán có gì mới? Bao giờ hoạt động repo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về repo, song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ này bình thường Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về dịch vụ cầm cố cổ phiếu (repo) song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ repo bình thường. Năm 2009, họat động repo ở các công ty chứng khoán có gì mới? Bao giờ hoạt động repo sẽ tăng trở lại chưa? Có nên hạn chế repo cổ phiếu vào lúc này? Những rủi ro của repo cổ phiếu trong thời gian qua chủ yếu do những nguyên nhân nào? Cái khó nhất trong quy trình repo là gì? Với góc nhìn của người trong cuộc, các công ty chứng khoán đã chia sẻ những suy nghĩ cũng như khó khăn và thuận lợi khi triển khai hoạt động repo. ACBS chủ yếu repo cổ phiếu ngân hàng (Ông Nguyễn Ngọc Chung – Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán ACB - ACBS) “Quy trình thực hiện Repo tại ACBS trong năm 2009 có thay đổi theo xu hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư. Đến tháng 2/2009, danh mục Repo của ACBS là 9 cổ phiếu OTC, chủ yếu là cổ phiếu các ngân hàng. Tuy nhiên tùy theo nhu cầu cụ thể của khách hàng, ACBS có thể xem xét Repo các loại cổ phiếu nằm ngoài danh mục phù hợp với chính sách quản lý rủi ro của công ty. Hoạt động Repo của ACBS tập trung vào các khách hàng có năng lực tài chính tốt và không có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng. Với tình hình ảm đạm hiện nay của thị trường chứng khoán niêm yết, thị trường OTC cũng sụt giảm nghiêm trọng về khối luợng và giá trị giao dịch, dẫn đến hoạt động Repo chưa có tín hiệu khả quan. Ngoài ra để quản lý rủi ro biến động giá, các công ty chứng khoán rất thận trọng trong nghiệp vụ Repo trước tình hình giá biến động giảm hiện nay. Rủi ro trong hoạt động Repo tập trung ở rủi ro thanh khoản, rủi ro giá và rủi ro về đối tác. Năm 2008 vừa qua, thị trường liên tục giảm giá và giá trị giao dịch giảm mạnh làm gia tăng rủi ro thanh khoản và rủi ro giảm giá. Nếu trong quy trình quy định rõ các mức cảnh báo, xử lý thì công ty sẽ ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh, đảm bảo an toàn nguồn vốn. Ngoài ra, trong quá trình xem xét đáp ứng nhu cầu Repo của nhà đầu tư nếu các công ty chứng khoán không có cơ chế xem xét năng lực tài chính và thiện chí hợp tác của đối tác thì sẽ gặp khó khăn trong việc ngăn chặn rủi ro này”. Quy trình repo có nhiều thay đổi (Ông Nguyễn Văn Trung – Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán VNS) “Năm 2008, cùng với diễn biến phức tạp của thị trường chứng khoán, hoạt động Repo cổ phiếu tại các công ty chứng khoán đã gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, trong năm 2009, quy trình Repo cổ phiếu cho khách hàng tại VNS đã có nhiều thay đổi, chặt chẽ hơn nhằm hạn chế tối đa rủi ro như các yêu cầu về đánh giá khách hàng, tài sản đảm bảo, tỷ lệ repo giảm xuống, thời gian repo ngắn, danh mục cổ phiếu repo được lựa chọn khắt khe hơn... Hiện nay, danh mục cổ phiếu nhận repo không cố định mà thay đổi trong từng thời kỳ, tùy theo diễn biến của thị trường, giá cổ phiếu và những nhận định phân tích về cổ phiếu của công ty. Để triển khai được nghiệp vụ repo cổ phiếu, có hai yếu tố chính để công ty chứng khoán xem xét, đó là diễn biến thị trường và năng lực tài chính của khách hàng. Điểm khó khăn nhất trong quy trình repo cổ phiếu chính là việc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản khi giá cổ phiếu sụt giảm đến tỷ lệ quy định và việc thanh lý hợp đồng, bán tài sản nhưng thị trường mất tính thanh khoản. Với những diễn biến của thị trường hiện nay, VN-Index vẫn trong chu kỳ giảm giá, thanh khoản kém, do đó, nhu cầu thực hiện repo cổ phiếu của khách hàng là không lớn. Nghiệp vụ repo sẽ sôi động hơn khi thị trường có những biến động tăng, giảm, giá trị giao dịch lớn. Những rủi ro trong năm 2008 của việc repo cổ phiếu chủ yếu do những nguyên nhân: kinh tế vĩ mô diễn biến phức tạp trong năm đã khiến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ khiến giá cổ phiếu giảm mạnh. Do đó, nhiều hợp đồng repo đã không tất toán được như cam kết, gây rủi ro cho công ty chứng khoán. Bên cạnh đó, tình trạng mất thanh khoản của thị trường cũng làm ảnh hưởng tới việc xử lý các hợp đồng repo. Thị trường sụt giảm, hiệu quả đầu tư của nhà đầu tư cũng giảm sút, khả năng trả nợ hay bổ sung tài sản của nhà đầu tư vì thế cũng giảm đi”. Repo sẽ sôi động vào nửa cuối năm 2009 (Bà Cao Thị Hồng – Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán quốc tế - VIS) “Danh mục cổ phiếu mà VIS nhận repo tùy thuộc vào thị trường. Một trong những tiêu chí đặt ra đó là cổ phiếu tốt, có tính thanh khoản. Tuy nhiên, không có cổ phiếu tốt vĩnh viễn và cũng không có cổ phiếu xấu vĩnh viễn, cho nên ở từng thời điểm khác nhau VIS sẽ công bố danh sách nhận repo khác nhau. Ngược lại, tùy vào tình hình vốn của VIS cho phép thời điểm nào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Repo cổ phiếu thế nào cho an toàn? Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về repo, song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ này bình thường Mặc dù chưa có khung pháp lý riêng về dịch vụ cầm cố cổ phiếu (repo) song các công ty chứng khoán vẫn đang triển khai nghiệp vụ repo bình thường. Năm 2009, họat động repo ở các công ty chứng khoán có gì mới? Bao giờ hoạt động repo sẽ tăng trở lại chưa? Có nên hạn chế repo cổ phiếu vào lúc này? Những rủi ro của repo cổ phiếu trong thời gian qua chủ yếu do những nguyên nhân nào? Cái khó nhất trong quy trình repo là gì? Với góc nhìn của người trong cuộc, các công ty chứng khoán đã chia sẻ những suy nghĩ cũng như khó khăn và thuận lợi khi triển khai hoạt động repo. ACBS chủ yếu repo cổ phiếu ngân hàng (Ông Nguyễn Ngọc Chung – Phó Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán ACB - ACBS) “Quy trình thực hiện Repo tại ACBS trong năm 2009 có thay đổi theo xu hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư. Đến tháng 2/2009, danh mục Repo của ACBS là 9 cổ phiếu OTC, chủ yếu là cổ phiếu các ngân hàng. Tuy nhiên tùy theo nhu cầu cụ thể của khách hàng, ACBS có thể xem xét Repo các loại cổ phiếu nằm ngoài danh mục phù hợp với chính sách quản lý rủi ro của công ty. Hoạt động Repo của ACBS tập trung vào các khách hàng có năng lực tài chính tốt và không có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng. Với tình hình ảm đạm hiện nay của thị trường chứng khoán niêm yết, thị trường OTC cũng sụt giảm nghiêm trọng về khối luợng và giá trị giao dịch, dẫn đến hoạt động Repo chưa có tín hiệu khả quan. Ngoài ra để quản lý rủi ro biến động giá, các công ty chứng khoán rất thận trọng trong nghiệp vụ Repo trước tình hình giá biến động giảm hiện nay. Rủi ro trong hoạt động Repo tập trung ở rủi ro thanh khoản, rủi ro giá và rủi ro về đối tác. Năm 2008 vừa qua, thị trường liên tục giảm giá và giá trị giao dịch giảm mạnh làm gia tăng rủi ro thanh khoản và rủi ro giảm giá. Nếu trong quy trình quy định rõ các mức cảnh báo, xử lý thì công ty sẽ ngăn chặn kịp thời rủi ro phát sinh, đảm bảo an toàn nguồn vốn. Ngoài ra, trong quá trình xem xét đáp ứng nhu cầu Repo của nhà đầu tư nếu các công ty chứng khoán không có cơ chế xem xét năng lực tài chính và thiện chí hợp tác của đối tác thì sẽ gặp khó khăn trong việc ngăn chặn rủi ro này”. Quy trình repo có nhiều thay đổi (Ông Nguyễn Văn Trung – Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán VNS) “Năm 2008, cùng với diễn biến phức tạp của thị trường chứng khoán, hoạt động Repo cổ phiếu tại các công ty chứng khoán đã gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, trong năm 2009, quy trình Repo cổ phiếu cho khách hàng tại VNS đã có nhiều thay đổi, chặt chẽ hơn nhằm hạn chế tối đa rủi ro như các yêu cầu về đánh giá khách hàng, tài sản đảm bảo, tỷ lệ repo giảm xuống, thời gian repo ngắn, danh mục cổ phiếu repo được lựa chọn khắt khe hơn... Hiện nay, danh mục cổ phiếu nhận repo không cố định mà thay đổi trong từng thời kỳ, tùy theo diễn biến của thị trường, giá cổ phiếu và những nhận định phân tích về cổ phiếu của công ty. Để triển khai được nghiệp vụ repo cổ phiếu, có hai yếu tố chính để công ty chứng khoán xem xét, đó là diễn biến thị trường và năng lực tài chính của khách hàng. Điểm khó khăn nhất trong quy trình repo cổ phiếu chính là việc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản khi giá cổ phiếu sụt giảm đến tỷ lệ quy định và việc thanh lý hợp đồng, bán tài sản nhưng thị trường mất tính thanh khoản. Với những diễn biến của thị trường hiện nay, VN-Index vẫn trong chu kỳ giảm giá, thanh khoản kém, do đó, nhu cầu thực hiện repo cổ phiếu của khách hàng là không lớn. Nghiệp vụ repo sẽ sôi động hơn khi thị trường có những biến động tăng, giảm, giá trị giao dịch lớn. Những rủi ro trong năm 2008 của việc repo cổ phiếu chủ yếu do những nguyên nhân: kinh tế vĩ mô diễn biến phức tạp trong năm đã khiến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng, nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ khiến giá cổ phiếu giảm mạnh. Do đó, nhiều hợp đồng repo đã không tất toán được như cam kết, gây rủi ro cho công ty chứng khoán. Bên cạnh đó, tình trạng mất thanh khoản của thị trường cũng làm ảnh hưởng tới việc xử lý các hợp đồng repo. Thị trường sụt giảm, hiệu quả đầu tư của nhà đầu tư cũng giảm sút, khả năng trả nợ hay bổ sung tài sản của nhà đầu tư vì thế cũng giảm đi”. Repo sẽ sôi động vào nửa cuối năm 2009 (Bà Cao Thị Hồng – Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán quốc tế - VIS) “Danh mục cổ phiếu mà VIS nhận repo tùy thuộc vào thị trường. Một trong những tiêu chí đặt ra đó là cổ phiếu tốt, có tính thanh khoản. Tuy nhiên, không có cổ phiếu tốt vĩnh viễn và cũng không có cổ phiếu xấu vĩnh viễn, cho nên ở từng thời điểm khác nhau VIS sẽ công bố danh sách nhận repo khác nhau. Ngược lại, tùy vào tình hình vốn của VIS cho phép thời điểm nào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao dịch chứng khoán kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 250 0 0 -
9 trang 240 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0