![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đi-phô)
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.16 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả Đi-phô (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện. - Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm. 3. Đọc – tìm bố cục a. Đọc b. Bố cục: 4 phần. - Phần 1: Mở bài - Phần 2: Trang phục của Rô-bin-xơn - Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn - Phần 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đi-phô) RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đi-phô) I . Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả Đi-phô (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện. - Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm. 3. Đọc – tìm bố cục a. Đọc b. Bố cục: 4 phần. - Phần 1: Mở bài - Phần 2: Trang phục của Rô-bin-xơn - Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn - Phần 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất,chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau, do ngườikể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính. II. Đọc – hiểu văn bản Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn - Trang phục (Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cười) + Mũ: Làm bằng da dê. + Áo: Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi + Quần loe bằng da dê + Tự tạo đôi ủng - Trang bị: + Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc. + Đạn, dù, súng. - Diện mạo: + Không đến nỗi đen cháy. + Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo. Khi khắc hoạ bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề tỏ ra than phiền,đau khổ. Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan. Mặc dù cuộc sống vô cùng khó khăn song Rô-bin-xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạcquan, yêu đời. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước. 2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đi-phô) RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Đi-phô) I . Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả Đi-phô (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 1719, dưới hình thức tự truyện. - Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm. 3. Đọc – tìm bố cục a. Đọc b. Bố cục: 4 phần. - Phần 1: Mở bài - Phần 2: Trang phục của Rô-bin-xơn - Phần 3: Trang bị của Rô-bin-xơn - Phần 4: Diện mạo của Rô-bin-xơn So với các phần khác, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất,chỉ kể những gì nhìn thấy được, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau, do ngườikể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính. II. Đọc – hiểu văn bản Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn - Trang phục (Kì quặc, kì dị, kì quái, lạ lùng, lố lăng và nực cười) + Mũ: Làm bằng da dê. + Áo: Bằng da dê dài chừng hai bắp đùi + Quần loe bằng da dê + Tự tạo đôi ủng - Trang bị: + Thắt lưng, cưa, rìu con, túi đựng thuốc. + Đạn, dù, súng. - Diện mạo: + Không đến nỗi đen cháy. + Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo. Khi khắc hoạ bức chân dung của mình, Rô-bin-xơn không hề tỏ ra than phiền,đau khổ. Qua đó chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan. Mặc dù cuộc sống vô cùng khó khăn song Rô-bin-xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạcquan, yêu đời. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước. 2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 393 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 357 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 296 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 171 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 152 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 150 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0