Robert Boyle: nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập các bài viết của nhà khoa học người Anh Robert Boyle hiện đang được trưng bày tại Hội Hoàng gia Anh. Trông chúng có vẻ như là các thành tựu của khoa học hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Robert Boyle: nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao Robert Boyle: nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao Bộ sưu tập các bài viết của nhà khoa học người Anh Robert Boyle hiện đangđược trưng bày tại Hội Hoàng gia Anh. Trông chúng có vẻ như là các thành tựu củakhoa học hiện đại. Bạn đừng nghĩ rằng các ý tưởng dẫn đến những kì công như đạo hàng qua vệtinh, cấy ghép cơ qua và giải phẫu thẩm mĩ chỉ mới xuất hiện gần đây. Cách đây350 năm, một nhà khoa học tiên phong đã đặt bút soạn ra một danh sách mơ ướcgồm những cái ông hi vọng nền khoa học sẽ đạt được vào một ngày nào đó. Và người đó chính là ngài Robert Boyle, một nhà triết học tự nhiên và làngười sáng lập của hóa học hiện đại. Danh sách mơ ước của ông bao quát những phát triển khoa học thật sự kéodài suốt bốn thế kỉ sau đó, từ sự xuất hiện của các quán cà phê, đến sự ra đời củangành hàng không, từ sự sản xuất hợp kim Kevlar cho đến các phát triển trongngành nông nghiệp thương mại hóa. Boyle là một trong những người sáng lập ra Hội Hoàng gia hồi năm 1660 vàbản danh sách của ông, chưa bao giờ trưng bày trước công chúng trước đây, là mộtphần của cuộc trưng bày triển lãm kỉ niệm 350 năm thành lập hội. Bản danh sách gồm 24 khát vọng, chúng đã được thảo luận rộng rãi vớinhững người đương thời khoa học của ông nhưng chắc chắn chúng trông nhưnhững ước mơ kì quặc đối với những con người của thế kỉ 17. Ước mơ đầu tiên của Boyle là “Kéo dài Sự sống”. Vì tuổi thọ trung bình lúcđầu thế kỉ 17 chỉ là 40, nên chắc chắn mơ ước đầu tiên ấy của Boyle đã thành hiệnthực. Và nó vẫn là đề tài nóng bỏng đối với các nhà khoa học ngày nay. Tiếp theo, ông suy nghĩ về “Sự Hồi xuân, hay ít nhất là một số Dấu hiệu củatuổi xuân, như Răng mới, Màu tóc mới như lúc trẻ”. Trích từ những bài viết riêng tư của Robert Boyle dự đoán tương lai của khoahọc, bao gồm hàng không, cấy ghép cơ quan, định vị địa lí, nền nông nghiệp thươngmại và thuốc chữa bệnh tâm thần. Có phải ông đã nhận ra rằng bốn thế kỉ sau các thành tựu của ngành nhakhoa hiện đại sẽ cấy được những chiếc răng mới và muốn màu tóc tươi trẻ thì chỉcần một chai thuốc nhuộm đã là xong? Những ước mơ khác bao gồm những phát triển quan trọng trong kĩ thuật vàhóa học, cũng như trong y khoa. Một số ý tưởng như “sự đột biến của các loàikhoáng chất, động vật và thực vật” vẫn nằm ở tiền tuyến của khoa học ngày nay. Giáo sư Jonathan Ashmore, thành viên Hội Hoàng gia, nói: “Các tiên đoán củaBoyle về tương lai của khoa học khá đặc biệt. Niềm hi vọng của ông đối với việcchữa trị các bệnh tật bằng cách cấy ghép và dùng thuốc giảm đau và trợ ngủ đã trởthành những đặc điểm cố hữu của nền y khoa đương thời và đây là những tiênđoán ông đã nêu ra cách đây tới 350 năm. Chúng ta đã thấy nhiều dự đoán khác của ông đã được hiện thực hóa theonhững kiểu khác nhau, bao gồm ngành hàng không, chăm sóc sức khỏe hiện đạikéo dài sự sống, hợp kim Kevlar, thám hiểm dưới nước và đạo hàng GPS”. Felicity Hederson ở Hội Hoàng gia quan sát một Máy đo bức xạ do WilliamCrookes trình bày trước Hội vào năm 1911. Quản thư Hội Hoàng gia, Keith Moore, khảo sát một cái quadrant thiên văn(cung một phần tư vòng tròn) được biết đã từng được thuyền trưởng James Cook sửdụng. Giáo sư Ashmore nói sẽ thật thú vị nếu có một bản danh sách mới vẽ nơinhững ước mơ ngày nay về tương lai công nghệ. Nhiều ước mơ trong danh sáchcủa Boyle được phản ánh trong các tài liệu trưng bày trong triển lãm 350 nămkhoa học. Bắt đầu vào những năm 1660 khi khoa học là một hoạt động theo đuổi mớivà không chắc chắn, cuộc triển lãm thể hiện những tên tuổi lớn trong lịch sử nhưChristopher Wren, Issac Newton, Charles Darwin và Humphrey Davy đã định hìnhtương lai như thế nào. Mẩu gỗ từ cây táo Newton sẽ được trưng bày, cùng với một bản saocuốn Nguồn gốc của các loàido Darwin gửi cho Hội Hoàng gia. Các tác phẩm xuất sắc của Boyle về chất khí, hóa học, và tôn giáo khiến ôngnổi tiếng khắp châu Âu. Nghiên cứu của ông đã dẫn đến sự thiết lập định luật Boylephát biểu rằng áp suất của chất khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó ở nhi ệt độ khôngđổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Robert Boyle: nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao Robert Boyle: nhà hóa học thế kỉ 17 đã thấy trước tương lai công nghệ cao Bộ sưu tập các bài viết của nhà khoa học người Anh Robert Boyle hiện đangđược trưng bày tại Hội Hoàng gia Anh. Trông chúng có vẻ như là các thành tựu củakhoa học hiện đại. Bạn đừng nghĩ rằng các ý tưởng dẫn đến những kì công như đạo hàng qua vệtinh, cấy ghép cơ qua và giải phẫu thẩm mĩ chỉ mới xuất hiện gần đây. Cách đây350 năm, một nhà khoa học tiên phong đã đặt bút soạn ra một danh sách mơ ướcgồm những cái ông hi vọng nền khoa học sẽ đạt được vào một ngày nào đó. Và người đó chính là ngài Robert Boyle, một nhà triết học tự nhiên và làngười sáng lập của hóa học hiện đại. Danh sách mơ ước của ông bao quát những phát triển khoa học thật sự kéodài suốt bốn thế kỉ sau đó, từ sự xuất hiện của các quán cà phê, đến sự ra đời củangành hàng không, từ sự sản xuất hợp kim Kevlar cho đến các phát triển trongngành nông nghiệp thương mại hóa. Boyle là một trong những người sáng lập ra Hội Hoàng gia hồi năm 1660 vàbản danh sách của ông, chưa bao giờ trưng bày trước công chúng trước đây, là mộtphần của cuộc trưng bày triển lãm kỉ niệm 350 năm thành lập hội. Bản danh sách gồm 24 khát vọng, chúng đã được thảo luận rộng rãi vớinhững người đương thời khoa học của ông nhưng chắc chắn chúng trông nhưnhững ước mơ kì quặc đối với những con người của thế kỉ 17. Ước mơ đầu tiên của Boyle là “Kéo dài Sự sống”. Vì tuổi thọ trung bình lúcđầu thế kỉ 17 chỉ là 40, nên chắc chắn mơ ước đầu tiên ấy của Boyle đã thành hiệnthực. Và nó vẫn là đề tài nóng bỏng đối với các nhà khoa học ngày nay. Tiếp theo, ông suy nghĩ về “Sự Hồi xuân, hay ít nhất là một số Dấu hiệu củatuổi xuân, như Răng mới, Màu tóc mới như lúc trẻ”. Trích từ những bài viết riêng tư của Robert Boyle dự đoán tương lai của khoahọc, bao gồm hàng không, cấy ghép cơ quan, định vị địa lí, nền nông nghiệp thươngmại và thuốc chữa bệnh tâm thần. Có phải ông đã nhận ra rằng bốn thế kỉ sau các thành tựu của ngành nhakhoa hiện đại sẽ cấy được những chiếc răng mới và muốn màu tóc tươi trẻ thì chỉcần một chai thuốc nhuộm đã là xong? Những ước mơ khác bao gồm những phát triển quan trọng trong kĩ thuật vàhóa học, cũng như trong y khoa. Một số ý tưởng như “sự đột biến của các loàikhoáng chất, động vật và thực vật” vẫn nằm ở tiền tuyến của khoa học ngày nay. Giáo sư Jonathan Ashmore, thành viên Hội Hoàng gia, nói: “Các tiên đoán củaBoyle về tương lai của khoa học khá đặc biệt. Niềm hi vọng của ông đối với việcchữa trị các bệnh tật bằng cách cấy ghép và dùng thuốc giảm đau và trợ ngủ đã trởthành những đặc điểm cố hữu của nền y khoa đương thời và đây là những tiênđoán ông đã nêu ra cách đây tới 350 năm. Chúng ta đã thấy nhiều dự đoán khác của ông đã được hiện thực hóa theonhững kiểu khác nhau, bao gồm ngành hàng không, chăm sóc sức khỏe hiện đạikéo dài sự sống, hợp kim Kevlar, thám hiểm dưới nước và đạo hàng GPS”. Felicity Hederson ở Hội Hoàng gia quan sát một Máy đo bức xạ do WilliamCrookes trình bày trước Hội vào năm 1911. Quản thư Hội Hoàng gia, Keith Moore, khảo sát một cái quadrant thiên văn(cung một phần tư vòng tròn) được biết đã từng được thuyền trưởng James Cook sửdụng. Giáo sư Ashmore nói sẽ thật thú vị nếu có một bản danh sách mới vẽ nơinhững ước mơ ngày nay về tương lai công nghệ. Nhiều ước mơ trong danh sáchcủa Boyle được phản ánh trong các tài liệu trưng bày trong triển lãm 350 nămkhoa học. Bắt đầu vào những năm 1660 khi khoa học là một hoạt động theo đuổi mớivà không chắc chắn, cuộc triển lãm thể hiện những tên tuổi lớn trong lịch sử nhưChristopher Wren, Issac Newton, Charles Darwin và Humphrey Davy đã định hìnhtương lai như thế nào. Mẩu gỗ từ cây táo Newton sẽ được trưng bày, cùng với một bản saocuốn Nguồn gốc của các loàido Darwin gửi cho Hội Hoàng gia. Các tác phẩm xuất sắc của Boyle về chất khí, hóa học, và tôn giáo khiến ôngnổi tiếng khắp châu Âu. Nghiên cứu của ông đã dẫn đến sự thiết lập định luật Boylephát biểu rằng áp suất của chất khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó ở nhi ệt độ khôngđổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 126 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 61 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 48 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 44 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 43 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 42 0 0