Rối loạn chức năng tuyến giáp và gây mê hồi sức trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp: Báo cáo các trường hợp lâm sàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.07 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về rối loạn chức năng tuyến giáp và gây mê hồi sức trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp và báo cáo các trường hợp lâm sàng. Cụ thể là từ 6.2007 đến 10.2010, tại bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM đã phát hiện 3 trường hợp: 1 cường giáp, 1 nhược
cơ do nhược giáp sau mổ, 1 bão giáp. Đây là những trường hợp ít gặp, ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn chức năng tuyến giáp và gây mê hồi sức trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp: Báo cáo các trường hợp lâm sàng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP VÀ GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TUYẾN GIÁP: BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Nguyễn Thị Hoài Nam* TÓM TẮT Rối loạn chức năng tuyến giáp gây nhiều biến đổi ảnh hưởng đến GMHS. Trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp, những rối loạn này có thể không được đánh giá đúng mức, dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Từ 6.2007 đến 10.2010, tại bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM đã phát hiện 3 trường hợp: 1 cường giáp, 1 nhược cơ do nhược giáp sau mổ, 1 bão giáp. Đây là những trường hợp ít gặp, ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Vì vậy cần tầm soát và đánh giá chức năng tuyến giáp, điều trị bình giáp trước mổ và có kế hoạch GMHS thích hợp. Đối với phẫu thuật cấp cứu/ cơn bão giáp, tỉ lệ tử vong cao, nên trì hoãn để điều trị nội khoa với kháng giáp PTU,Lugol, chẹn β, hydrocortisone. Từ khóa: cường giáp, nhược giáp, bão giáp, phẫu thuật ngoài tuyến giáp. SUMMARY THYROID DYSFUNCTION AND ANESTHESIA IN NON-THYROID SURGERY: REPORT OF CLINICAL CASES Nguyen Thi Hoai Nam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 166 - 172 Thyroid dysfunction causes many variables affecting anesthesia. In non-thyroid surgery, these disorders may be under estimated, leading to many serious consequences. From June 2007 to October 2010, three cases of unknown hyperthyroidism, hypothyroidm and thyroid storm needing operations had been discovered at the HCMC University Medicine Center. These are rare cases, much affecting surgery outcome. As thus, it is necessary to screen thyroid diseases, assess thyroid function and treat thyroid disorders before surgery beside having an appropriate anesthetic plan. For emergency surgery of patient who may develop thyroid storm leading to high mortality, it is recommended to delay operation for medical treatment with antithyroid medicine such as PTU-, Lugol, βblockers, hydrocortisone. Key words: Hyperthyroidism, Hypothyroidism, Thyroid storm, Nonthyroid surgery. được đánh giá đúng mức và bị bỏ qua. Điều này ĐẶT VẤN ĐỀ có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đặc Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, biệt khi bệnh nhân bị cường giáp hay nhược có vai trò quan trọng trong đời sống sinh vật. giáp. Vì vậy cần đánh giá chức năng tuyến giáp Rối loạn chức năng tuyến giáp gây ra nhiều biến trước mổ nhằm có kế hoạch GMHS phù hợp. Từ ( , ) đổi ảnh hưởng đến quá trình gây mê hồi sức 4 9 . tháng 6.2007 đến tháng 10.2010, tại bệnh viện Trong phẫu thuật tuyến giáp, thông thường Đại học Y Dược TP HCM đã phát hiện 3 trường bệnh nhân đã được chuẩn bị trước mổ và kế hợp rối loạn chức năng tuyến giáp nặng ảnh hoạch GMHS đã được chuẩn bị chu đáo. Trường hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh nhân. hợp bệnh nhân đến mổ vì bệnh lý khác, đôi khi Đây là những trường hợp ít gặp trên lâm sàng những rối loạn chức năng tuyến giáp không mà qua đó chúng ta sẽ rút ra được những bài * Đại học Đại học Y Dược Tp. HCM Tác giả liên lạc: BSCK2 Nguyễn Thị Hoài Nam 166 ĐT: 0908889636 Email: bshoainam@gmail.com Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 học quý trong công tác GMHS. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân phẫu thuật ngoài tuyến giáp có rối loạn chức năng tuyến giáp không biết trước và bị bão giáp tại Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM từ tháng 6/2009 đến tháng 10/2010. Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu, mô tả các bệnh án. GIỚI THỆU BỆNH ÁN Bệnh án 1 Bệnh nhân nữ, 56t, số NV 07-0010726. Lý do vào viện: rong kinh rong huyết kéo dài. Bệnh sử Bệnh nhân rong kinh rong huyết kéo dài do u xơ tử cung >1 năm điều trị nội khoa không giảm. Gần đây hay chóng mặt khi thay đổi tư thế, có biểu hiện thiếu máu, sụt 1kg/2 tháng nên nhập viện để mổ cắt tử cung theo chỉ định của bác sĩ sản khoa. Tiền sử: PARA 3003, không có bệnh lý bất thường. Xét nghiệm tiền phẫu - Công thức máu: Hồng cầu 2,9tr/ml; Hb 9,1g/dl; Hct 24% - ECG: nhịp nhanh xoang 100l/p - Các XN khác trong giới hạn bình thường Khám tiền mê: Cân nặng 45kg, niêm nhạt, nhịp tim đều 92l/p, thỉnh thoảng hay hồi hộp. Các cơ quan khác không phát hiện bất thường. Đánh giá ASA 2, phương pháp vô cảm dự kiến: mê nội khí quản. Quá trình gây mê: Tiền mê: Midazolam 1mg + Fentanyl 100μg tiêm tĩnh mạch chậm. Khởi mê: Propofol 100mg, Esmeron 30mg. Đặt nội khí quản đường miệng số 7.0 có bơm bóng hơi. Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Nghiên cứu Y học Duy trì mê: Isofluran + Oxy thế đường vòng ½ kín có vôi Soda. Thở máy Lotus, VT 450ml, F = 12 lần/phút, I/E = ½. Thời gian mổ 120 phút. Sau khởi mê, mạch tăng 115l/p, dao động từ 100-126l/p, huyết áp trong khoảng 90/60mmHg đến 140/80mmHg, SpO2, ETCO2 trong mổ ổn định. Mặc dù đã được tăng độ mê với Isofluran, Fentanyl nhưng mạch không giảm. Kiểm tra bướu giáp khó sờ, không nghe được âm thổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn chức năng tuyến giáp và gây mê hồi sức trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp: Báo cáo các trường hợp lâm sàng Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP VÀ GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TUYẾN GIÁP: BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Nguyễn Thị Hoài Nam* TÓM TẮT Rối loạn chức năng tuyến giáp gây nhiều biến đổi ảnh hưởng đến GMHS. Trong phẫu thuật ngoài tuyến giáp, những rối loạn này có thể không được đánh giá đúng mức, dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Từ 6.2007 đến 10.2010, tại bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM đã phát hiện 3 trường hợp: 1 cường giáp, 1 nhược cơ do nhược giáp sau mổ, 1 bão giáp. Đây là những trường hợp ít gặp, ảnh hưởng nhiều đến kết quả điều trị. Vì vậy cần tầm soát và đánh giá chức năng tuyến giáp, điều trị bình giáp trước mổ và có kế hoạch GMHS thích hợp. Đối với phẫu thuật cấp cứu/ cơn bão giáp, tỉ lệ tử vong cao, nên trì hoãn để điều trị nội khoa với kháng giáp PTU,Lugol, chẹn β, hydrocortisone. Từ khóa: cường giáp, nhược giáp, bão giáp, phẫu thuật ngoài tuyến giáp. SUMMARY THYROID DYSFUNCTION AND ANESTHESIA IN NON-THYROID SURGERY: REPORT OF CLINICAL CASES Nguyen Thi Hoai Nam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 166 - 172 Thyroid dysfunction causes many variables affecting anesthesia. In non-thyroid surgery, these disorders may be under estimated, leading to many serious consequences. From June 2007 to October 2010, three cases of unknown hyperthyroidism, hypothyroidm and thyroid storm needing operations had been discovered at the HCMC University Medicine Center. These are rare cases, much affecting surgery outcome. As thus, it is necessary to screen thyroid diseases, assess thyroid function and treat thyroid disorders before surgery beside having an appropriate anesthetic plan. For emergency surgery of patient who may develop thyroid storm leading to high mortality, it is recommended to delay operation for medical treatment with antithyroid medicine such as PTU-, Lugol, βblockers, hydrocortisone. Key words: Hyperthyroidism, Hypothyroidism, Thyroid storm, Nonthyroid surgery. được đánh giá đúng mức và bị bỏ qua. Điều này ĐẶT VẤN ĐỀ có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đặc Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể, biệt khi bệnh nhân bị cường giáp hay nhược có vai trò quan trọng trong đời sống sinh vật. giáp. Vì vậy cần đánh giá chức năng tuyến giáp Rối loạn chức năng tuyến giáp gây ra nhiều biến trước mổ nhằm có kế hoạch GMHS phù hợp. Từ ( , ) đổi ảnh hưởng đến quá trình gây mê hồi sức 4 9 . tháng 6.2007 đến tháng 10.2010, tại bệnh viện Trong phẫu thuật tuyến giáp, thông thường Đại học Y Dược TP HCM đã phát hiện 3 trường bệnh nhân đã được chuẩn bị trước mổ và kế hợp rối loạn chức năng tuyến giáp nặng ảnh hoạch GMHS đã được chuẩn bị chu đáo. Trường hưởng nhiều đến quá trình điều trị bệnh nhân. hợp bệnh nhân đến mổ vì bệnh lý khác, đôi khi Đây là những trường hợp ít gặp trên lâm sàng những rối loạn chức năng tuyến giáp không mà qua đó chúng ta sẽ rút ra được những bài * Đại học Đại học Y Dược Tp. HCM Tác giả liên lạc: BSCK2 Nguyễn Thị Hoài Nam 166 ĐT: 0908889636 Email: bshoainam@gmail.com Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 học quý trong công tác GMHS. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân phẫu thuật ngoài tuyến giáp có rối loạn chức năng tuyến giáp không biết trước và bị bão giáp tại Khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM từ tháng 6/2009 đến tháng 10/2010. Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu, mô tả các bệnh án. GIỚI THỆU BỆNH ÁN Bệnh án 1 Bệnh nhân nữ, 56t, số NV 07-0010726. Lý do vào viện: rong kinh rong huyết kéo dài. Bệnh sử Bệnh nhân rong kinh rong huyết kéo dài do u xơ tử cung >1 năm điều trị nội khoa không giảm. Gần đây hay chóng mặt khi thay đổi tư thế, có biểu hiện thiếu máu, sụt 1kg/2 tháng nên nhập viện để mổ cắt tử cung theo chỉ định của bác sĩ sản khoa. Tiền sử: PARA 3003, không có bệnh lý bất thường. Xét nghiệm tiền phẫu - Công thức máu: Hồng cầu 2,9tr/ml; Hb 9,1g/dl; Hct 24% - ECG: nhịp nhanh xoang 100l/p - Các XN khác trong giới hạn bình thường Khám tiền mê: Cân nặng 45kg, niêm nhạt, nhịp tim đều 92l/p, thỉnh thoảng hay hồi hộp. Các cơ quan khác không phát hiện bất thường. Đánh giá ASA 2, phương pháp vô cảm dự kiến: mê nội khí quản. Quá trình gây mê: Tiền mê: Midazolam 1mg + Fentanyl 100μg tiêm tĩnh mạch chậm. Khởi mê: Propofol 100mg, Esmeron 30mg. Đặt nội khí quản đường miệng số 7.0 có bơm bóng hơi. Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Nghiên cứu Y học Duy trì mê: Isofluran + Oxy thế đường vòng ½ kín có vôi Soda. Thở máy Lotus, VT 450ml, F = 12 lần/phút, I/E = ½. Thời gian mổ 120 phút. Sau khởi mê, mạch tăng 115l/p, dao động từ 100-126l/p, huyết áp trong khoảng 90/60mmHg đến 140/80mmHg, SpO2, ETCO2 trong mổ ổn định. Mặc dù đã được tăng độ mê với Isofluran, Fentanyl nhưng mạch không giảm. Kiểm tra bướu giáp khó sờ, không nghe được âm thổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn chức năng tuyến giáp Gây mê hồi sức Phẫu thuật ngoài tuyến giápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0