![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu rối loạn dẫn truyền xung động, y tế - sức khoẻ, sức khỏe người cao tuổi phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNGI. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẨU & SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG TẠO & DẪN XUNGTRONG TIM1 nhịp tim phụ thuộc 2 quá trình :* Hình thành xung động : tần số khác nhau _ Nút xoang ( Keith Flack ) : 60 – 100 l / ph . _ Bộ nối nhĩ thất ( Tawara ) : 40 – 60 / ph . _ Bó His : 30 – 40 / ph . _ Nhánh His : 20 – 30 / ph . _ Purkinje: 10 – 20 / ph . _ Tự thất : < 10 / ph * Dẫn truyền xung động: Dẫn truyền xoang nhĩ , trong cơ nhĩ , bộ nối nhĩ thất , trong hệthống bó His, nhánh His và hệ thống PurkinjeI.1. Nút xoang :- Hình dấu phẩy ngược, 1 bó mô thần kinh c ơ chuyên biệt 5 x20 mm trên bề mặt nội tâmmạc của nhĩ(P), chỗ nối của TM chủ trên và tiểu nhĩ (P), mắt thường không phân biệt đ ượcvới các tổ chức xung quanh.- Động mạch nuôi dưởng nút xoang xuất phát từ ĐM vành phải trong 60% trường hợp và từĐM vành trái trong 40%.- Nút xoang còn nhận được rất nhiều nhánh thần kinh, chủ yếu là từ dây phế vị phải.-Nút xoang chứa rất nhiều tế bào có tính tự động cao, phát xung động mau nhất, cho nên làchủ nhịp chính của quả tim-Xung động phát ra từ nút xoang , 2 nhĩ , sinh ra sóng P . Nút xoang Đường liên nút ở nhĩ• I.2. Đường liên nút ở nhĩ : là 3 bó sợi cơ tim chứa những sợi loại Purkinje, có khả năng dẫn truyền xung động, và cũng có cả những tế bào tự động phát xung nữa. - Bachmann : đường liên nút trước . - Wenckebach : đường liên nút giữa . - Thorel : đường liên nút sau . Giữa 3 đường có những sợi liên kết với nhau ngay phía trên nút nhĩ thất . I.3. Bộ nối nhĩ thất: - Hình bầu dục, dài 6 mm, rộng 3 mm, dày 1,5 - 2 mm. - Nằm ở bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên nhĩ, ngay phía dưới lỗ xoang vành, ngay trên van 3 lá, gần xoang vành. - Nhận máu nuôi dưởng từ một nhánh của ĐM vành phải trong 92% trường hợp, 8% từ nhánh mũ trái. Nhận rất nhiều nhánh thần kinh thực vật, chủ yếu từ dây phế vị trái. • - L à bó mô thần kinh cơ chuyên biệt. Về vi thể, gồm nhiều tế bào biệt hóa đan với nhau ngang dọc chằng chịt làm cho xung động qua dây bị chậm hẳn lại và dễ bị block (Xung động vào đây bình thường bị chậm lại khoảng 0, 07gy). Càng xuống dưới, các sợi biệt hóa c àng dần dần • trở nên song song cho đến bó His - • •I.4. Bó His: - Rộng 2 - 4 mm, nói tiếp liên tục với nút Tawara. Nó đi trong vách liên thất, ngay dưới mặt phải của vách, nên dễ bị chạm vào khi thông tim phải. Sau một đọan độ 20 mm, nó chia làm 2 nhánh phải và trái. - Các nhánh nuôi dưởng bó His là do cả hai ĐM liên thất trước và sau. - Không phải là khối mô dẫn truyền đồng nhất, gồm những tế bào biệt hóa, vừa có nhữngsợi dẫn truyền nhanh đi song song, vừa có những tế bào tự động cao. - Người ta quan niệm rằng bó His không phải là một đường dẫn truyền một chiều mà gồm một hành lang tương đối độc lập với nhau, như những dãi đường song song trên xa lộ. Dẫn truyền có thể xuôi chiều ở dãi này và ngược chiều ở dãi kia, nhanh ở dãi này và chậm hoặc nghẽn ở dãi kia… -Về loạn nhịp học, có thể quan niệm nên rất quan trọng trong dẫn truyền nhĩ trái tim chỉ có 2 buồng: buồng nhĩ gồm thất 2 tâm nhĩ và buồng thất gồm 2 tâm thất. Mỗi buồng chỉ có thể đập theo một chủ nhịp hoặc theo cùng một loại loạn nhịp như cùng rung, cùng cuồng động … - Hai buồng được ngăn cách với nhau triệt để bằng một vành đai trắng, đó là vòng xơ nhĩ - thất. Chỉ có một con Giải phẩu hệ thống điện học của tim đường để đi qua vành đai là bó His,I.5. Đường dẫn truyền phụ : Ở một số người, còn có thêm đường phụ đi qua vùng xơ: - Bó Kent: có khi ở bên phải, có khi ở bên trái. - Sợi James: nối trực tiếp các bó liên nút với bó His không qua nút Tawara. - Sợi Mahaims: đó là những sợi nối tắt. J: (James) nhĩ- nút M1( Mahaim): nút- thất M2: phân nhánh- thất K(Kent): nhĩ –thất RBB: nhánh phải Fasc.P: phân nhánh trái sau dưới Fasc.A: phân nhánh trái trước trênSơ đồ dẫn truyền nhĩ thất b ình thường & dẫn truyền phụ có thể có:I.6. Các nhánh: - Nhánh phải: đi ngay dưới mặt phải của vách liên thất, đến tận mõm tim rồi mới chia nhỏ thành mạng Purkinjer bao khắp thành thất phải. * So với nhánh trái, nhánh phải g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNGI. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẨU & SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG TẠO & DẪN XUNGTRONG TIM1 nhịp tim phụ thuộc 2 quá trình :* Hình thành xung động : tần số khác nhau _ Nút xoang ( Keith Flack ) : 60 – 100 l / ph . _ Bộ nối nhĩ thất ( Tawara ) : 40 – 60 / ph . _ Bó His : 30 – 40 / ph . _ Nhánh His : 20 – 30 / ph . _ Purkinje: 10 – 20 / ph . _ Tự thất : < 10 / ph * Dẫn truyền xung động: Dẫn truyền xoang nhĩ , trong cơ nhĩ , bộ nối nhĩ thất , trong hệthống bó His, nhánh His và hệ thống PurkinjeI.1. Nút xoang :- Hình dấu phẩy ngược, 1 bó mô thần kinh c ơ chuyên biệt 5 x20 mm trên bề mặt nội tâmmạc của nhĩ(P), chỗ nối của TM chủ trên và tiểu nhĩ (P), mắt thường không phân biệt đ ượcvới các tổ chức xung quanh.- Động mạch nuôi dưởng nút xoang xuất phát từ ĐM vành phải trong 60% trường hợp và từĐM vành trái trong 40%.- Nút xoang còn nhận được rất nhiều nhánh thần kinh, chủ yếu là từ dây phế vị phải.-Nút xoang chứa rất nhiều tế bào có tính tự động cao, phát xung động mau nhất, cho nên làchủ nhịp chính của quả tim-Xung động phát ra từ nút xoang , 2 nhĩ , sinh ra sóng P . Nút xoang Đường liên nút ở nhĩ• I.2. Đường liên nút ở nhĩ : là 3 bó sợi cơ tim chứa những sợi loại Purkinje, có khả năng dẫn truyền xung động, và cũng có cả những tế bào tự động phát xung nữa. - Bachmann : đường liên nút trước . - Wenckebach : đường liên nút giữa . - Thorel : đường liên nút sau . Giữa 3 đường có những sợi liên kết với nhau ngay phía trên nút nhĩ thất . I.3. Bộ nối nhĩ thất: - Hình bầu dục, dài 6 mm, rộng 3 mm, dày 1,5 - 2 mm. - Nằm ở bề mặt nội tâm mạc của bờ phải vách liên nhĩ, ngay phía dưới lỗ xoang vành, ngay trên van 3 lá, gần xoang vành. - Nhận máu nuôi dưởng từ một nhánh của ĐM vành phải trong 92% trường hợp, 8% từ nhánh mũ trái. Nhận rất nhiều nhánh thần kinh thực vật, chủ yếu từ dây phế vị trái. • - L à bó mô thần kinh cơ chuyên biệt. Về vi thể, gồm nhiều tế bào biệt hóa đan với nhau ngang dọc chằng chịt làm cho xung động qua dây bị chậm hẳn lại và dễ bị block (Xung động vào đây bình thường bị chậm lại khoảng 0, 07gy). Càng xuống dưới, các sợi biệt hóa c àng dần dần • trở nên song song cho đến bó His - • •I.4. Bó His: - Rộng 2 - 4 mm, nói tiếp liên tục với nút Tawara. Nó đi trong vách liên thất, ngay dưới mặt phải của vách, nên dễ bị chạm vào khi thông tim phải. Sau một đọan độ 20 mm, nó chia làm 2 nhánh phải và trái. - Các nhánh nuôi dưởng bó His là do cả hai ĐM liên thất trước và sau. - Không phải là khối mô dẫn truyền đồng nhất, gồm những tế bào biệt hóa, vừa có nhữngsợi dẫn truyền nhanh đi song song, vừa có những tế bào tự động cao. - Người ta quan niệm rằng bó His không phải là một đường dẫn truyền một chiều mà gồm một hành lang tương đối độc lập với nhau, như những dãi đường song song trên xa lộ. Dẫn truyền có thể xuôi chiều ở dãi này và ngược chiều ở dãi kia, nhanh ở dãi này và chậm hoặc nghẽn ở dãi kia… -Về loạn nhịp học, có thể quan niệm nên rất quan trọng trong dẫn truyền nhĩ trái tim chỉ có 2 buồng: buồng nhĩ gồm thất 2 tâm nhĩ và buồng thất gồm 2 tâm thất. Mỗi buồng chỉ có thể đập theo một chủ nhịp hoặc theo cùng một loại loạn nhịp như cùng rung, cùng cuồng động … - Hai buồng được ngăn cách với nhau triệt để bằng một vành đai trắng, đó là vòng xơ nhĩ - thất. Chỉ có một con Giải phẩu hệ thống điện học của tim đường để đi qua vành đai là bó His,I.5. Đường dẫn truyền phụ : Ở một số người, còn có thêm đường phụ đi qua vùng xơ: - Bó Kent: có khi ở bên phải, có khi ở bên trái. - Sợi James: nối trực tiếp các bó liên nút với bó His không qua nút Tawara. - Sợi Mahaims: đó là những sợi nối tắt. J: (James) nhĩ- nút M1( Mahaim): nút- thất M2: phân nhánh- thất K(Kent): nhĩ –thất RBB: nhánh phải Fasc.P: phân nhánh trái sau dưới Fasc.A: phân nhánh trái trước trênSơ đồ dẫn truyền nhĩ thất b ình thường & dẫn truyền phụ có thể có:I.6. Các nhánh: - Nhánh phải: đi ngay dưới mặt phải của vách liên thất, đến tận mõm tim rồi mới chia nhỏ thành mạng Purkinjer bao khắp thành thất phải. * So với nhánh trái, nhánh phải g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tâm đồ tài liệu điện tâm đồ lý thuyết điện tâm đồ cách đọc điện tâm đồ giáo trình điện tâm đồTài liệu liên quan:
-
7 trang 178 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Một số hội chứng trong điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 trang 32 0 0 -
122 trang 27 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
10 trang 25 0 0
-
128 trang 25 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học tim mạch: Phần 1 (Tập 2)
154 trang 25 0 0 -
32 trang 24 0 0
-
11 trang 23 0 0
-
8 trang 22 0 0