RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn dinh dưỡng có thể ở da, cơ, xương và khớp nhưng trong đó rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp.
1. Rối loạn dinh dưỡng da Bệnh thường biểu hiện bằng da khô, nhẵn bóng, phù nề hoặc quá phát lớp sừng làm da dày lên. Màu sắc da thay đổi (da thâm, mất màu như bạch tạng...) Loét là biểu hiện nặng thường xuất hiện ở chỗ lồi đầu xương nơi da tì đè lên mặt giường cứng như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá ngoài, lồi cầu xương đùi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Xác định được các loại rối loạn dinh dưỡng 2.Ðánh giá được các loại rối loạn cơ tròn và xác định đựơc nguyên nhân I. RỐI LOẠN DINH DƯỠNG Rối loạn dinh dưỡng có thể ở da, cơ, xương và khớp nhưng trong đó rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp. 1. Rối loạn dinh dưỡng da Bệnh thường biểu hiện bằng da khô, nhẵn bóng, phù nề hoặc quá phát lớp sừng làm da dày lên. Màu sắc da thay đổi (da thâm, mất màu như bạch tạng...) Loét là biểu hiện nặng thường xuất hiện ở chỗ lồi đầu xương nơi da tì đè lên mặt giường cứng như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá ngoài, lồi cầu xương đùi. Khởi đầu da đỏ sau đó phồng lên rồi có thể trợt da có mủ hoặc thâm lại xuất hiện các mảng đen hoại tử phía dưới có mủ. Các mảng da hoại tử ít ngày sau bong ra bộc lộ vết lõm loét nhiều mủ. Loét có thể ăn sâu nhìn thấy xương đôi khi gây tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân. Loét gặp nhiều nhất trong các bệnh của tủy, nhất là trong giai đoạn liệt mềm. Vì vậy, chăm sóc bệnh nhân liệt là vấn đề quan trọng (đặc bịêt chú ý ở những bệnh nhân có đái đường kèm theo). 2. Rối loạn dinh dưỡng lông, tóc, móng Ðó là hiện tượng mọc nhiều lông, râu hoặc rụng tóc, tóc cứng dễ gẫy. Móng cứng, dầy, không bóng, dễ gẫy hoặc biến dạng (nứt, xẻ đôi), thay đổi màu sắc. Các rối loạn này thường gặp trong các bệnh nội khoa. 3. Rối loạn dinh dưỡng cơ, xương khớp - Ðau các khớp, xương ở tay, chân do sụn, dây chằng vôi hóa hoặc do rỗ x ưỡng, phì đại, mòn xương ... - Trong đó các rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp hơn cả, biểu hiện lâm sàng bằng teo cơ hoặc có thể phài đại cơ (teo cơ giả phì đại) Khi bệnh nhân có teo cơ chúng ta phải: + Xác định vị trí teo cơ ở gốc chi hay ngọn chi, tên của cơ bị teo, teo cơ có đối xứng hay không. + Xác định mức độ to cơ đo bằng thước dây ở một số vị trí nhất định như cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, đùi sau (còn để theo dõi teo cơ có tiến triển hay không, mức độ tiến triển nhanh hay chậm). Ví dụ lấy mốc cố định ở bờ tr ên xương bánh chè, đo từ điểm mốc lên phía trên đùi một khoảng nào đó (10cm) và đánh dấu mốc đo rồi dùng thước dây đo vòng tròn đùi đúng chỗ đánh dấu rồi so sánh hai bên hoặc so sánh giữa các lần khám. + Khám phảm xạ bản thân cơ: Dùng búa phản xạ gõ vào bản thân cơ, cơ đáp ứng bằng nhìn mắt thường thấy chỗ gõ nổi lên một đường gồ như con trạch. Ðây là phản xạ có giá trị để phân biệt teo cơ do bệnh cơ hay teo cơ do thần kinh. + Phân biệt teo cơ do bệnh cơ hay tổn thương thần kinh: * Teo cơ do bệnh cơ (myopathy): Bệnh thường gặp ở trẻ em hoặc người trẻ tuổi, bệnh có tính gia đình với diễn biến từ từ tăng dần, yếu các cơ gốc chi và các cơ đai lưng nên khi bệnh nhân đi phải nghiêng người sang hai bên (dáng đi của vịt) do không gấp đùi lên bụng được. Khi đang đứng bảo bệnh nhân ngồi xổm xuống bệnh nhân ngồi thụp rất nhanh (không thể ngồi từ từ vì liệt gốc chi). Ðang ngồi bảo bệnh nhân đứng lên sẽ thấy người bệnh phải dùng tay chống tay vào từng đùi để đứng dần lên (kiểu leo thang). Phản xạ bản thân cơ mất. Không có giật sợi cơ. Không rối loạn cảm giác. Có thể giả phì đại cơ bắp chân. Không có phản ứng thoái hóa điện thông thường. Gặp trong bệnh loạn dưỡng cơ tuần tiến. *Teo cơ thường do tổn thương sừng trước tủy ( bại liệt, viêm tủy, thoái hóa sừng trước tủy...). Có khi teo cơ đi kèm hội chứng tháp như trong bệnh Charcot, rỗng tủy sống. Teo cơ do tổn thương rễ daay thần kinh thường đối xứng hai bên, bao giờ cũng có rối loạn cảm giác và giảm hay mất phản xạ gân xương nhưng không bao giờ có giật sợi cơ. Nếu tổn thương rễ thần kinh thì có phân ly đạm tế bào trong dịch não tủy. Bảng 1.20: Phân biệt teo cơ do bệnh cơ và do bệnh lý thần kinh. Biểu hiện Bệnh cơ Bệnh thần kinh Vị trí Gốc chi, đai vai, đai hông Ngọn chi khi tổn thương dây Gốc chi khi tổn thương rễ Phản xạ bản thân cơ Mất Còn Rối loạn cảm giác Có (trừ viêm sừng trước tuỷ) Không Giật cơ Không (trừ viêm sừng trước tuỷ Có mạn, Charcot) Ðiện cơ Ðơn vị vận động nhỏ, thời Ðơn vị vận động đa pha, biên độ khoảng ngắn < 3 mili cao, thời khoảng kéo dài. giây. II.RỐI LOẠN CƠ TRÒN Rối loạn cơ tròn là triệu chứng thường gặp trong tổn thương thần kinh. Duy nhất trong số các cơ tròn hoạt động theo ý muốn là các cơ tròn bàng quang, hậu môn. Nó hoạt động được nhờ các trung khu điều khiển của hệ thần kinh trung ương. Vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm), nhân hạch nền, cầu và chóp cầu, thùy nhung tiểu não, tủy và hệ thần kinh ngoại biên mà t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN RỐI LOẠN DINH DƯỠNG, CƠ TRÒN MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Xác định được các loại rối loạn dinh dưỡng 2.Ðánh giá được các loại rối loạn cơ tròn và xác định đựơc nguyên nhân I. RỐI LOẠN DINH DƯỠNG Rối loạn dinh dưỡng có thể ở da, cơ, xương và khớp nhưng trong đó rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp. 1. Rối loạn dinh dưỡng da Bệnh thường biểu hiện bằng da khô, nhẵn bóng, phù nề hoặc quá phát lớp sừng làm da dày lên. Màu sắc da thay đổi (da thâm, mất màu như bạch tạng...) Loét là biểu hiện nặng thường xuất hiện ở chỗ lồi đầu xương nơi da tì đè lên mặt giường cứng như vùng cùng cụt, khuỷu tay, bả vai, gót chân, mắt cá ngoài, lồi cầu xương đùi. Khởi đầu da đỏ sau đó phồng lên rồi có thể trợt da có mủ hoặc thâm lại xuất hiện các mảng đen hoại tử phía dưới có mủ. Các mảng da hoại tử ít ngày sau bong ra bộc lộ vết lõm loét nhiều mủ. Loét có thể ăn sâu nhìn thấy xương đôi khi gây tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân. Loét gặp nhiều nhất trong các bệnh của tủy, nhất là trong giai đoạn liệt mềm. Vì vậy, chăm sóc bệnh nhân liệt là vấn đề quan trọng (đặc bịêt chú ý ở những bệnh nhân có đái đường kèm theo). 2. Rối loạn dinh dưỡng lông, tóc, móng Ðó là hiện tượng mọc nhiều lông, râu hoặc rụng tóc, tóc cứng dễ gẫy. Móng cứng, dầy, không bóng, dễ gẫy hoặc biến dạng (nứt, xẻ đôi), thay đổi màu sắc. Các rối loạn này thường gặp trong các bệnh nội khoa. 3. Rối loạn dinh dưỡng cơ, xương khớp - Ðau các khớp, xương ở tay, chân do sụn, dây chằng vôi hóa hoặc do rỗ x ưỡng, phì đại, mòn xương ... - Trong đó các rối loạn dinh dưỡng cơ là hay gặp hơn cả, biểu hiện lâm sàng bằng teo cơ hoặc có thể phài đại cơ (teo cơ giả phì đại) Khi bệnh nhân có teo cơ chúng ta phải: + Xác định vị trí teo cơ ở gốc chi hay ngọn chi, tên của cơ bị teo, teo cơ có đối xứng hay không. + Xác định mức độ to cơ đo bằng thước dây ở một số vị trí nhất định như cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, đùi sau (còn để theo dõi teo cơ có tiến triển hay không, mức độ tiến triển nhanh hay chậm). Ví dụ lấy mốc cố định ở bờ tr ên xương bánh chè, đo từ điểm mốc lên phía trên đùi một khoảng nào đó (10cm) và đánh dấu mốc đo rồi dùng thước dây đo vòng tròn đùi đúng chỗ đánh dấu rồi so sánh hai bên hoặc so sánh giữa các lần khám. + Khám phảm xạ bản thân cơ: Dùng búa phản xạ gõ vào bản thân cơ, cơ đáp ứng bằng nhìn mắt thường thấy chỗ gõ nổi lên một đường gồ như con trạch. Ðây là phản xạ có giá trị để phân biệt teo cơ do bệnh cơ hay teo cơ do thần kinh. + Phân biệt teo cơ do bệnh cơ hay tổn thương thần kinh: * Teo cơ do bệnh cơ (myopathy): Bệnh thường gặp ở trẻ em hoặc người trẻ tuổi, bệnh có tính gia đình với diễn biến từ từ tăng dần, yếu các cơ gốc chi và các cơ đai lưng nên khi bệnh nhân đi phải nghiêng người sang hai bên (dáng đi của vịt) do không gấp đùi lên bụng được. Khi đang đứng bảo bệnh nhân ngồi xổm xuống bệnh nhân ngồi thụp rất nhanh (không thể ngồi từ từ vì liệt gốc chi). Ðang ngồi bảo bệnh nhân đứng lên sẽ thấy người bệnh phải dùng tay chống tay vào từng đùi để đứng dần lên (kiểu leo thang). Phản xạ bản thân cơ mất. Không có giật sợi cơ. Không rối loạn cảm giác. Có thể giả phì đại cơ bắp chân. Không có phản ứng thoái hóa điện thông thường. Gặp trong bệnh loạn dưỡng cơ tuần tiến. *Teo cơ thường do tổn thương sừng trước tủy ( bại liệt, viêm tủy, thoái hóa sừng trước tủy...). Có khi teo cơ đi kèm hội chứng tháp như trong bệnh Charcot, rỗng tủy sống. Teo cơ do tổn thương rễ daay thần kinh thường đối xứng hai bên, bao giờ cũng có rối loạn cảm giác và giảm hay mất phản xạ gân xương nhưng không bao giờ có giật sợi cơ. Nếu tổn thương rễ thần kinh thì có phân ly đạm tế bào trong dịch não tủy. Bảng 1.20: Phân biệt teo cơ do bệnh cơ và do bệnh lý thần kinh. Biểu hiện Bệnh cơ Bệnh thần kinh Vị trí Gốc chi, đai vai, đai hông Ngọn chi khi tổn thương dây Gốc chi khi tổn thương rễ Phản xạ bản thân cơ Mất Còn Rối loạn cảm giác Có (trừ viêm sừng trước tuỷ) Không Giật cơ Không (trừ viêm sừng trước tuỷ Có mạn, Charcot) Ðiện cơ Ðơn vị vận động nhỏ, thời Ðơn vị vận động đa pha, biên độ khoảng ngắn < 3 mili cao, thời khoảng kéo dài. giây. II.RỐI LOẠN CƠ TRÒN Rối loạn cơ tròn là triệu chứng thường gặp trong tổn thương thần kinh. Duy nhất trong số các cơ tròn hoạt động theo ý muốn là các cơ tròn bàng quang, hậu môn. Nó hoạt động được nhờ các trung khu điều khiển của hệ thần kinh trung ương. Vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm), nhân hạch nền, cầu và chóp cầu, thùy nhung tiểu não, tủy và hệ thần kinh ngoại biên mà t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0