Danh mục

Rối loạn đông máu giảm tiểu cầu trên các sản phụ có hội chứng hellp tại Bệnh viện Từ Dũ năm 2010

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.22 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu về rối loạn đông máu giảm tiểu cầu trên các sản phụ có hội chứng hellp tại Bệnh viện Từ Dũ năm 2010. Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 30 ca thỏa 3 tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng HELLP. Mô tả các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả thai kỳ của mẹ và con. Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1, phân tích bằng Stata 10.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn đông máu giảm tiểu cầu trên các sản phụ có hội chứng hellp tại Bệnh viện Từ Dũ năm 2010Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU GIẢM TIỂU CẦU TRÊN CÁC SẢN PHỤ CÓ HỘICHỨNG HELLP TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2010Huỳnh Thị Thu Thủy*, Phạm Thanh Hải*, Nguyễn Long*, Nguyễn Xuân Trang*,Nguyễn Hoàng Bảo Sơn*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Hội chứng HELLP đã được Weinstein mô tả lần đầu tiên từ năm 1982 đặc trưng bởi tánhuyết, tăng men gan, và giảm tiểu cầu(10). Tăng nguy cơ đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), nhau bong non,suy thận cấp, phù phổi, vỡ gan. Chấm dứt thai kỳ là phương pháp điều trị dứt điểm giúp cải thiện tiênlượng nặng và tử vong trên bệnh nhân hội chứng HELLP, tuy nhiên hầu hết các trường hợp đều có giảmtiểu cầu từ trung bình đến nặng khiến cho việc chấm dứt thai kỳ trở nên khó khăn, đe dọa tính mạng cả mẹvà con khi can thiệp thủ thuật hay mổ lấy thai. Trong năm 2010 có 54 trường hợp được chẩn đoán hộichứng HELLP được điều trị tại khoa hồi sức bệnh viện Từ Dũ, hầu hết được chuyển từ bệnh viện các tỉnh,trong tình trạng có tiên lượng nặng nề  luôn là thách thức lớn với tập thể đội ngũ các bác sĩ hồi sức, sảnkhoa và huyết học. Do đó chúng tôi quyết định làm đề tài “Rối loạn đông máu giảm tiểu cầu trên cácsản phụ có hội chứng HELLP tại bệnh viện Từ Dũ năm 2010 ” .Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo hàng loạt ca, 30 ca thỏa 3 tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng HELLP. Môtả các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả thai kỳ của mẹ và con. Nhập số liệu bằng phần mềmEpiData 3.1, phân tích bằng Stata 10.0.Kết quả: Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng: protein niệu 85,7%, tăng huyết áp 86,2%, đau hạ sườn phải/đauthượng vị 24,1%, nôn / buồn nôn 6,8%, đau đầu 58,6%, thay đổi thị lực 13,8%.Các xét nghiệm cận lâm sàng: AST 328,5 ± 124,74 UI, ALT 194 ± 59,72 UI, tiểu cầu 76,9 ± 36,3x109,Fibrinogen 299,8 ± 112,3, TQ 13,05 ± 0,45s, TCK 33,65 ± 0,92s, Bilirubin TP 42,7 ± 15,34, Bilirubin TT 10,9 ±7,9. Kết quả mẹ: Xuất huyết não 6,6%, rối loạn đông máu 73,3%, suy thận cấp 6,6%, vỡ gan 3,3%, phẫu thuậtlại 3,3%, DIC 3,3%, truyền máu hay chế phẩm của máu 86,7%, bao gồm truyền hồng cầu lắng 13,3%, trungbình 2,5 ± 1 đơn vị hồng cầu lắng, truyền tiểu cầu 80%, trung bình 7,1 ± 3.3 đơn vị tiểu cầu, truyền yếu tố đôngmáu 3,3%, trung bình 4 đơn vị. Men gan trở về bình thường 4 ± 1,8 ngày, tiểu cầu trở về bình thường 4,3 ± 1,7ngày. Khỏi bệnh 25 ca, bệnh nặng xuất viện: 1 ca, tử vong: 1 ca, chuyển viện: 3 (1 xuất huyết não, 1 suy thậncấp, 1 vỡ gan), tỉ lệ tử vong 13,3%. Kết quả con: Chấm dứt thai kỳ ở tuổi thai 33,38 ± 4,4 (từ 23 đến 40 tuần),cân nặng 1859,2 ± 658,1 gam, APGAR 1 phút 5 ± 2,4 điểm, APGAR 5 phút 6,3 ± 2,5 điểm, tử vong 10%.Kết luận: Kết quả thai kỳ hội chứng HELLP ở mẹ nhìn chung tốt, nhưng vẫn xảy ra những biến chứngnặng như nhau bong non, suy thận cấp, máu tụ dưới bao gan và xuất huyết não. Hầu hết HELLP phát triển ởtuổi thai dưới 37 tuần. Nhưng cần chấm dứt thai kỳ càng sớm càng tốt, thậm chí thai non tháng. Sau khi sanhcon hội chứng HELLP sẽ cải thiện, hầu hết các biến chứng sẽ hết. Gần phân nửa số bệnh nhân có tiểu cầu giảmdưới 60x109, mổ lấy thai và can thiệp sản khoa không an toàn, tuy nhiên sẽ đáp ứng truyền tiểu cầu và tiểu cầusẽ phục hồi vào ngày thứ tư sau sanh.Ổn định nội khoa, truyền máu và các chế phẩm của máu nếu có chỉ định là điều kiện tiên quyết giúp cứusống bệnh nhân và cho phép thực hiện các thủ thuật sản khoa. Cần nhiều nghiên cứu hơn nữa giúp phát hiệnsớm hội chứng HELLP, điều trị giảm nhẹ và chấm dứt thai kỳ sao cho có lợi cho cả mẹ và con.* Bệnh viện Từ DũTác giả liên lạc: TS.BS Huỳnh Thị Thu Thủy210ĐT: 0903662631 Email: thuthuy_bstudu@yahoo.com.vnChuyên Đề Truyền Máu Huyết HọcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcTừ khóa: Hội chứng HELLP.ABSTRACTTHROMBOCYTOPENIA IN HELLP SYNDROME IN TU DU HOSPITAL IN 2010Huynh Thi Thu Thuy, Pham Thanh Hai, Nguyen Long,Nguyen Xuan Trang, Nguyen Hoang Bao Son* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 209 - 214Background: HELLP syndrome refers to a syndrome characterized by hemolysis with a microangiopathicblood smear, elevated liver enzymes, and a low platelet count. Maternal and foetal morbidity and mortality aresignificant in HELLP syndrome (0-37%)(10). Various life threatening complications such as placental abruption,pulmonary oedema, cerebral haemorrhage, hepatorenal failure and disseminated intravascular coagulation (DIC)can occur in these patients. The cornerstone of treatment is delivery, but in most of cases platelet counts can dropto as low as 60000/mm3, it is difficult to put the delivery in safe. In 2010 there were 30 cases with HELLPsysdrome, and were treated in ICU of Tu Du hospital, mostly from the provincial hospital, in unstable state. It’salways a challenge for Obstetricians Resuscitation doctors and Hematologists. Thus we report“Thrombocytopenia in Hellp syndrome in Tu Du hospital in 2010”.Method: case reports, case series. In this report we describe the pregnancy outcome and clinical andsubclinical of 30 patients who have full 3 criterias of HELLP syndrome in Tu Du hospital in 2010. Analysis wasby software EpiData 3.1 and Stata 10.0.Results: The prevalence of symptoms of HELLP. Proteinuria 85.7% Hypertension 86.2%, pain andtenderness in the midepigastrium, right upper quadrant 24.1%, nausea and vomiting 6.8%, headache 58.6%,blurry vision 13.8%. AST 328.5 ± 124.74 UI, ALT 194 ± 59.72 UI, 76.9 ± 36.3x109, Fibrinogen 299.8 ± 112.3,TQ 13.05 ± 0.45s, TCK 33.65 ± 0.92s, Bilirubin TP 42.7 ± 15.34, Bilirubin TT 10.9 ± 7.9.Maternal outcome: Cerebral haemorrhage 6.6%, coagulopathy 73.3%, acute renal failure 6.6%, liverrupture 3.3%, re-surgery 3.3%, DIC 3.3%, blood transfusion or blood products 86.7%, including erythrocytesedimentation TV 13.3%, averaging 2.5 ± 1 unit of red blood cells settle, platelet transfusion 80%, averagin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: