Rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật - Tạp chí y học
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ và các nguyên nhân gây rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, hỏi bệnh sử về đông máu đồng thời thực hiên các xét nghiệm thời gian máu chảy, thời gian hoạt hóa cephalin, thời gian prothrombin, fibrinogen và đếm tiểu cầu trên 2122 bệnh nhân tiền phẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật - Tạp chí y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcRỐI LOẠN ĐÔNG MÁU THƯỜNG GẶPTRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬTLưu Thị Tuyết Hồng*, Phan Thị Thu Hồng*, Lê Quang Nghĩa*Tổng quan : Nếu không hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng cẩn thận, các xét nghiệm tầm soát các rốiloạn đông máu được thực hiện một cách rộng rãi trên hầu hết các bệnh nhân tiền phẫu thực sự vô ích và gâylãng phí. Hơn nữa, ngoài nguyên nhân do hệ thống đông máu hay bệnh lý mắc phải mà bệnh nhân có từtrước, rối loạn đông máu và chảy máu hậu phẫu còn do hậu quả của can thiệp ngoại khoa.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và các nguyên nhân gây rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuậtPhương pháp: Từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, chúng tôi hỏi bệnh sử về đông máu đồngthời thực hiên các xét nghiệm thời gian máu chảy, thời gian hoạt hóa cephalin, thời gian prothrombin,fibrinogen và đếm tiểu cầu trên 2122 bệnh nhân tiền phẫu. Chúng tôi cũng tiến hành thu thập các số liệucủa những bệnh nhân có biến chứng chảy máu trong mổ và sau mổ trong năm 2004.Kết quả và kết luận: Qua khảo sát 2122 bệnh nhân tiền phẫu tại Bệnh viện Bình Dân, chúng tôi nhậnthấy tỷ lệ các rối loạn đông máu là thể hiện qua các xét nghiệm Bleeding Time (BT), activated PartialThromboplastine Time (aPTT), Prothrombine Time (PT) rất thấp (0,42%) ở những bệnh nhân không cóbệnh sử chảy máu bất thường. Tỷ lệ này trên nhóm bệnh nhân gan mật là 9,68% cao hơn hẳn so với cácnhóm bệnh nhân có bệnh lý tiết niệu (3,04%) và bệnh lý tổng quát (1,40%). Nguyên nhân gây rối loạn đôngmáu thường gặp là bệnh lý giảm tiểu cầu (0,66%), bệnh lý gan (0,57%). Đề nghị áp dụng phân loại bệnhnhân tiền phẫu theo Rapaport để có chỉ định những xét nghiệm sàng lọc đông máu thích hợp. Đồng thời quahồi cứu 75 bệnh nhân hậu phẫu có biến chứng chảy máu sau mổ, cho thấy nguyên nhân gây chảy máu saumổ thường gặp nhất là cầm máu tại chỗ không tốt (90,66%). Trong các nguyên nhân gây rối loạn đông máuthứ phát, truyền máu khối lượng lớn đứng đầu (9,34%), biến chứng do nguyên nhân này rất khó điều trị vìvậy tử vong cao.ABSTRACTCOMMON COAGULATION DISORDERS ON OPERATIVE PATIENTSLuu Thi Tuyet Hong, Phan Thi Thu Hong, Le Quang Nghia* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 190 - 202Background: Coagulation screening tests which are widely used on most of preoperative patientswithout carefully history investigation and clinical examination are useless and wasteful. Besides abnormalcoagulation system or another acquired disease, surgery proceduce is also responsible for postoperativecoagulation disorders and bleeding.Purpose: In this study, we determined the percentage and the common causes of coagulation disorderson operative patients.Method: From June 2005 to May 2006, tests Bleeding Time (BT), activated Partial ThromboplastineTime (aPTT), Prothrombine Time (PT), Fibrinogen and platelet count and history questionaire weresimultaneously coducted on 2122 preoperative patients that were classified into three groups (nephrourological, hepatological and other group). We also collected information of 75 postoperative patients havingbleeding complication in 2004.* Bệnh viện Bình Dân Tp.HCMChuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcResults and Conclusion: The percentage of coagulation disorders is very low (0.42%) on patientswithout having abnormal bleeding history. This percentage of hepatological group (9.68%) is higher thanother including nephro-urological group (3.04%) and other disease group (1.40%). The common causes ofcoagulation disorders are Thropocytopenia (0.66%), liver disease (0.57%). Evalution for surgery alsodepends on the indication for surgery and the operation to be performed and Rapaport proposed four distinctlevels in screening coagulation tests. In 75 patients having excessive bleeding during or shortly aftersurgical proceduce due to the following factors: inadequate mechanical hemostasis (90.66%) rather than adefect in the biologic process. Massive transfusion is the most important secondary bleeding cause (9.34%).It was hard to treat this complication so it also caused high fatal incidence.máu là bao nhiêu và các rối loạn đông máuĐẶT VẤN ĐỀthường gặp là gì.Trong ngoại khoa, cầm máu tốt đóng vai tròquan trọng cho sự thành công của phẫu thuật vàsự hồi phục của vết thương. Từ lâu, người ta đãbiết sử dụng các phương pháp khảo sát đôngmáu trên bệnh nhân phẫu thuật nhằm các mụcđích:Hơn nữa, rối loạn đông máu và chảy máuhậu phẫu ngoài nguyên nhân do hệ thống đôngcầm máu hay do bệnh lý mắc phải có từ trướcnhư đã nêu trên còn do hậu quả của các canthiệp đặc biệt là trong ngoại khoa(19).- Loại bỏ các rối loạn đông máu trước khi canthiệp phẫu thuật hoặc thủ thuật để phòng ngừachảy máu.Theo các báo cáo của bệnh viện Bình Dântrong năm 2003 có 77 v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật - Tạp chí y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcRỐI LOẠN ĐÔNG MÁU THƯỜNG GẶPTRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬTLưu Thị Tuyết Hồng*, Phan Thị Thu Hồng*, Lê Quang Nghĩa*Tổng quan : Nếu không hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng cẩn thận, các xét nghiệm tầm soát các rốiloạn đông máu được thực hiện một cách rộng rãi trên hầu hết các bệnh nhân tiền phẫu thực sự vô ích và gâylãng phí. Hơn nữa, ngoài nguyên nhân do hệ thống đông máu hay bệnh lý mắc phải mà bệnh nhân có từtrước, rối loạn đông máu và chảy máu hậu phẫu còn do hậu quả của can thiệp ngoại khoa.Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và các nguyên nhân gây rối loạn đông máu thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuậtPhương pháp: Từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006, chúng tôi hỏi bệnh sử về đông máu đồngthời thực hiên các xét nghiệm thời gian máu chảy, thời gian hoạt hóa cephalin, thời gian prothrombin,fibrinogen và đếm tiểu cầu trên 2122 bệnh nhân tiền phẫu. Chúng tôi cũng tiến hành thu thập các số liệucủa những bệnh nhân có biến chứng chảy máu trong mổ và sau mổ trong năm 2004.Kết quả và kết luận: Qua khảo sát 2122 bệnh nhân tiền phẫu tại Bệnh viện Bình Dân, chúng tôi nhậnthấy tỷ lệ các rối loạn đông máu là thể hiện qua các xét nghiệm Bleeding Time (BT), activated PartialThromboplastine Time (aPTT), Prothrombine Time (PT) rất thấp (0,42%) ở những bệnh nhân không cóbệnh sử chảy máu bất thường. Tỷ lệ này trên nhóm bệnh nhân gan mật là 9,68% cao hơn hẳn so với cácnhóm bệnh nhân có bệnh lý tiết niệu (3,04%) và bệnh lý tổng quát (1,40%). Nguyên nhân gây rối loạn đôngmáu thường gặp là bệnh lý giảm tiểu cầu (0,66%), bệnh lý gan (0,57%). Đề nghị áp dụng phân loại bệnhnhân tiền phẫu theo Rapaport để có chỉ định những xét nghiệm sàng lọc đông máu thích hợp. Đồng thời quahồi cứu 75 bệnh nhân hậu phẫu có biến chứng chảy máu sau mổ, cho thấy nguyên nhân gây chảy máu saumổ thường gặp nhất là cầm máu tại chỗ không tốt (90,66%). Trong các nguyên nhân gây rối loạn đông máuthứ phát, truyền máu khối lượng lớn đứng đầu (9,34%), biến chứng do nguyên nhân này rất khó điều trị vìvậy tử vong cao.ABSTRACTCOMMON COAGULATION DISORDERS ON OPERATIVE PATIENTSLuu Thi Tuyet Hong, Phan Thi Thu Hong, Le Quang Nghia* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 190 - 202Background: Coagulation screening tests which are widely used on most of preoperative patientswithout carefully history investigation and clinical examination are useless and wasteful. Besides abnormalcoagulation system or another acquired disease, surgery proceduce is also responsible for postoperativecoagulation disorders and bleeding.Purpose: In this study, we determined the percentage and the common causes of coagulation disorderson operative patients.Method: From June 2005 to May 2006, tests Bleeding Time (BT), activated Partial ThromboplastineTime (aPTT), Prothrombine Time (PT), Fibrinogen and platelet count and history questionaire weresimultaneously coducted on 2122 preoperative patients that were classified into three groups (nephrourological, hepatological and other group). We also collected information of 75 postoperative patients havingbleeding complication in 2004.* Bệnh viện Bình Dân Tp.HCMChuyên Đề HN KH KT BV Bình Dân1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcResults and Conclusion: The percentage of coagulation disorders is very low (0.42%) on patientswithout having abnormal bleeding history. This percentage of hepatological group (9.68%) is higher thanother including nephro-urological group (3.04%) and other disease group (1.40%). The common causes ofcoagulation disorders are Thropocytopenia (0.66%), liver disease (0.57%). Evalution for surgery alsodepends on the indication for surgery and the operation to be performed and Rapaport proposed four distinctlevels in screening coagulation tests. In 75 patients having excessive bleeding during or shortly aftersurgical proceduce due to the following factors: inadequate mechanical hemostasis (90.66%) rather than adefect in the biologic process. Massive transfusion is the most important secondary bleeding cause (9.34%).It was hard to treat this complication so it also caused high fatal incidence.máu là bao nhiêu và các rối loạn đông máuĐẶT VẤN ĐỀthường gặp là gì.Trong ngoại khoa, cầm máu tốt đóng vai tròquan trọng cho sự thành công của phẫu thuật vàsự hồi phục của vết thương. Từ lâu, người ta đãbiết sử dụng các phương pháp khảo sát đôngmáu trên bệnh nhân phẫu thuật nhằm các mụcđích:Hơn nữa, rối loạn đông máu và chảy máuhậu phẫu ngoài nguyên nhân do hệ thống đôngcầm máu hay do bệnh lý mắc phải có từ trướcnhư đã nêu trên còn do hậu quả của các canthiệp đặc biệt là trong ngoại khoa(19).- Loại bỏ các rối loạn đông máu trước khi canthiệp phẫu thuật hoặc thủ thuật để phòng ngừachảy máu.Theo các báo cáo của bệnh viện Bình Dântrong năm 2003 có 77 v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Rối loạn đông máu Chảy máu hậu phẫu Biến chứng chảy máu trong mổTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0