![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rối loạn Kali máu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào - Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ở ống góp: Aldosterone: tăng thải K+ Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT thẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+ Hiện diện của HCO3: tăng thải K+ Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế bài tiết K+, nhiễm kiềm tăng bài tiết K+ - Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn Kali máu Rối loạn Kali máuI. ĐẠI CƯƠNG- Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào- Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ởống góp: Aldosterone: tăng thải K+ Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT th ẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+ Hiện diện của HCO3: tăng thải K+ Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế b ài tiết K+, nhiễm kiềm tăng b ài tiết K+- Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp tính là do dịch chuyển K+ quamàng tế bào bởi các yếu tố sau: RL toan kiềm (kiềm máu: K+ vào trong tb, toan máu: K+ ra khỏi tb) Insulin và catecholamin: kích thích Na-K ATPase đưa K vào tb hạ K+ máu Hormon tuyến giáp:kích thích tổng hợp Na-K ATPase hạ K+ máu Digoxin: chặn bơm Na-K ATPase tăng K+ máu Hoại tử cơ, bướu phóng thích K nội bào tăng K+ máuII. HẠ KALI MÁU1. ĐỊNH NGHĨA: hạ Kali máu khi nồng độ Kali huyết thanh < 3,5 mEq/L2. NGUYÊN NHÂN: Hạ K+ máu giả: Khi BC tăng cao (>100000), n ếu ống máu để lâu ở nhiệt độ phòng Tiêm Insulin trước khi lấy máu Dịch chuyển K vào tế bào: Kiềm máu Insulin và β-adrenergic Cường giáp Hạ K có tính chu kỳ (đột biến kênh K+), Điều trị thiếu máu ác tính nặng bằng vit B12 Mất K qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, thuốc nhuận trường, u bướu ( villousadenoma của đại tràng, HC Zolliger-Ellison), dò ruột, bắc cầu hỗng hồi tràng, HCkém hấp thu Mất K qua thận: Toan hóa ống thận type 1 và 2 (mất HCO3 do thận) Nhiễm ceton acid Lợi tiểu thẩm thấu Thuốc: lợi tiểu, kháng sinh,.. Cường aldosteron nguyên phát, thứ phát HC Cushing Thiếu Mg3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:Tùy thuộc mức độ và tốc độ hạ K máu: Thần kinh cơ: yếu cơ, mệt mỏi, giảm phản xạ, liệt, ly giải cơ vân Tiêu hóa: táo bón, liệt ruột Đái tháo nhạt do thận ECG: sóng T dẹt, có sóng U, giảm điện thế QRS, ST chênh xuống Rối loạn nhịp tim (đặc biệt dễ xảy ra khi d ùng digoxin)4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước tiểu Áp lực thẩm thấu máu Áp lực thẩm thấu nước tiểu TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (Kali nước tiểu / Kali máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Khí máu động mạchTùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác đểchẩn đoán nguyên nhânTiếp cận bệnh nhân hạ K máu Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali vào tế bào Đo K nước tiểu trong 24h và tính TTKG5. ĐIỀU TRỊ- Điều trị các bệnh nền- Bù Kali thích hợp khi có thiếu thật sự Bù đường uống: kali clorua (trong trường hợp kiềm chuyển hóa) , kali bicarbonate (trong trường hợp toan hóa ống thận, tiêu chảy) Bù đường tĩnh mạch: khi hạ K máu nặng hay không thể uống được. Tốc độ thông thường 10 mEq/giờ. Nồng độ K trong dịch truyền < 40mEq/L (khi truyền tĩnh mạch ngoại vi) và < 100 (khi truyền tĩnh mạch tĩnh mạch trung tâm). Thường pha với NaCl 0,9% Theo dõi diện tâm đồ liên tục và đo K mỗi 4 giờIII. TĂNG KALI MÁU1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Kali máu khi nồng độ K+ huyết thanh > 5 mEq/L.2. NGUYÊN NHÂN: Tăng K máu giả tạo: Tăng BC, tiểu cầu: mẫu máu bị đông sẽ gây phóng thích K ra khỏi tb Tán huyết do kỹ thuật lấy máu Dịch chuyển K từ nội bào ra ngoại bào: Toan hóa máu Thiếu Insulin Chất đối kháng β-adrenergic Ngộ độc Digoxin Hủy mô: ly giải cơ vân, tán huyết, hoại tử bướu, phỏng, phẫu thuật lớn,… Giảm độ lọc cầu thận: Suy thận cấp thiểu/ vô niệu Bệnh thận giai đoạn cuối Giảm thải Kali dù độ lọc cầu thận bình thường:- Thiếu aldosterone: Giảm tổng hợp aldosterone: suy th ượng thận nguyên phát, thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, heparin Giảm renin máu: bệnh thận đái tháo đ ường, viên thận mô kẽ mãn, AIDS, thuốc NSAID Giảm đáp ứng với aldosterone: Thuốc: lợi tiểu giữ Kali, Bactrim, Pantamidine,,, Bệnh ống thận mô kẽ: lupus đỏ hệ thống, hồng cầu liềm,..- Aldosterone bình thường: Giảm Na đến ống thận xa do giám thể tích tuần ho àn hiệu quả: suy tim, xơ gan Quá tải lượng Kali nhập vào: truyền dịch hay uống các chế phẩm chứa Kali3. LÂM SÀNG:Thường có triệu chứng khi K > 6,5 mEq/L Thần kinh cơ: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ RL nhịp tim: nhịp chậm có thể dẫn đến vô tâm thu, kéo d ài dẫn truyền nhĩ thấtdẫn đến block hoàn toàn và rung thất ECG thay đổi tùy bệnh nhân- 5,5 – 6 mEq/L: T cao nhọn, QT ngắn- 6 - 7 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng- 7 – 7,5 mEq/L: P dẹt , QRS dãn rộng hơn, vô tâm thu4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn Kali máu Rối loạn Kali máuI. ĐẠI CƯƠNG- Kali là ion dương chủ yếu trong tế bào- Bài tiết chủ yếu tại thận bởi bơm Na-K ATPase, 4 yếu tố ảnh hưởng sự thải K+ ởống góp: Aldosterone: tăng thải K+ Khi tăng lượng Na+ tại ống góp (dùng LT quai, thiazide, LT th ẩm thấu, truyền nhiều Na+): tăng thải K+ để trao đổi với sự tái hấp thu Na+ Hiện diện của HCO3: tăng thải K+ Tình trạng toan kiềm: nhiễm toan ức chế b ài tiết K+, nhiễm kiềm tăng b ài tiết K+- Nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn K+ cấp tính là do dịch chuyển K+ quamàng tế bào bởi các yếu tố sau: RL toan kiềm (kiềm máu: K+ vào trong tb, toan máu: K+ ra khỏi tb) Insulin và catecholamin: kích thích Na-K ATPase đưa K vào tb hạ K+ máu Hormon tuyến giáp:kích thích tổng hợp Na-K ATPase hạ K+ máu Digoxin: chặn bơm Na-K ATPase tăng K+ máu Hoại tử cơ, bướu phóng thích K nội bào tăng K+ máuII. HẠ KALI MÁU1. ĐỊNH NGHĨA: hạ Kali máu khi nồng độ Kali huyết thanh < 3,5 mEq/L2. NGUYÊN NHÂN: Hạ K+ máu giả: Khi BC tăng cao (>100000), n ếu ống máu để lâu ở nhiệt độ phòng Tiêm Insulin trước khi lấy máu Dịch chuyển K vào tế bào: Kiềm máu Insulin và β-adrenergic Cường giáp Hạ K có tính chu kỳ (đột biến kênh K+), Điều trị thiếu máu ác tính nặng bằng vit B12 Mất K qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, thuốc nhuận trường, u bướu ( villousadenoma của đại tràng, HC Zolliger-Ellison), dò ruột, bắc cầu hỗng hồi tràng, HCkém hấp thu Mất K qua thận: Toan hóa ống thận type 1 và 2 (mất HCO3 do thận) Nhiễm ceton acid Lợi tiểu thẩm thấu Thuốc: lợi tiểu, kháng sinh,.. Cường aldosteron nguyên phát, thứ phát HC Cushing Thiếu Mg3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG:Tùy thuộc mức độ và tốc độ hạ K máu: Thần kinh cơ: yếu cơ, mệt mỏi, giảm phản xạ, liệt, ly giải cơ vân Tiêu hóa: táo bón, liệt ruột Đái tháo nhạt do thận ECG: sóng T dẹt, có sóng U, giảm điện thế QRS, ST chênh xuống Rối loạn nhịp tim (đặc biệt dễ xảy ra khi d ùng digoxin)4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước tiểu Áp lực thẩm thấu máu Áp lực thẩm thấu nước tiểu TTKK (transtubular potassium gradient) TTKG = (Kali nước tiểu / Kali máu) / (ALTT nước tiểu / ALTT máu) Khí máu động mạchTùy theo định hướng chẩn đoán lâm sàng, có thể làm thêm các xét nghiệm khác đểchẩn đoán nguyên nhânTiếp cận bệnh nhân hạ K máu Loại trừ các nguyên nhân gây dịch chuyển Kali vào tế bào Đo K nước tiểu trong 24h và tính TTKG5. ĐIỀU TRỊ- Điều trị các bệnh nền- Bù Kali thích hợp khi có thiếu thật sự Bù đường uống: kali clorua (trong trường hợp kiềm chuyển hóa) , kali bicarbonate (trong trường hợp toan hóa ống thận, tiêu chảy) Bù đường tĩnh mạch: khi hạ K máu nặng hay không thể uống được. Tốc độ thông thường 10 mEq/giờ. Nồng độ K trong dịch truyền < 40mEq/L (khi truyền tĩnh mạch ngoại vi) và < 100 (khi truyền tĩnh mạch tĩnh mạch trung tâm). Thường pha với NaCl 0,9% Theo dõi diện tâm đồ liên tục và đo K mỗi 4 giờIII. TĂNG KALI MÁU1. ĐỊNH NGHĨA: tăng Kali máu khi nồng độ K+ huyết thanh > 5 mEq/L.2. NGUYÊN NHÂN: Tăng K máu giả tạo: Tăng BC, tiểu cầu: mẫu máu bị đông sẽ gây phóng thích K ra khỏi tb Tán huyết do kỹ thuật lấy máu Dịch chuyển K từ nội bào ra ngoại bào: Toan hóa máu Thiếu Insulin Chất đối kháng β-adrenergic Ngộ độc Digoxin Hủy mô: ly giải cơ vân, tán huyết, hoại tử bướu, phỏng, phẫu thuật lớn,… Giảm độ lọc cầu thận: Suy thận cấp thiểu/ vô niệu Bệnh thận giai đoạn cuối Giảm thải Kali dù độ lọc cầu thận bình thường:- Thiếu aldosterone: Giảm tổng hợp aldosterone: suy th ượng thận nguyên phát, thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể, heparin Giảm renin máu: bệnh thận đái tháo đ ường, viên thận mô kẽ mãn, AIDS, thuốc NSAID Giảm đáp ứng với aldosterone: Thuốc: lợi tiểu giữ Kali, Bactrim, Pantamidine,,, Bệnh ống thận mô kẽ: lupus đỏ hệ thống, hồng cầu liềm,..- Aldosterone bình thường: Giảm Na đến ống thận xa do giám thể tích tuần ho àn hiệu quả: suy tim, xơ gan Quá tải lượng Kali nhập vào: truyền dịch hay uống các chế phẩm chứa Kali3. LÂM SÀNG:Thường có triệu chứng khi K > 6,5 mEq/L Thần kinh cơ: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ RL nhịp tim: nhịp chậm có thể dẫn đến vô tâm thu, kéo d ài dẫn truyền nhĩ thấtdẫn đến block hoàn toàn và rung thất ECG thay đổi tùy bệnh nhân- 5,5 – 6 mEq/L: T cao nhọn, QT ngắn- 6 - 7 mEq/L: PR kéo dài, QRS dãn rộng- 7 – 7,5 mEq/L: P dẹt , QRS dãn rộng hơn, vô tâm thu4. CẬN LÂM SÀNG: Ion đồ máu Ion đồ nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0