RỐI LOẠN NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu rối loạn nước, điện giải – phần 2, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 RỐI LOẠN NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 4. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ KALI MÁU.Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tếbào là 150mmol/l; tỷ lệ kali huyết tương/kali nội bào là:1/38. Số lượng kali trong cơ thể2500 - 4500 mmol, đại bộ phân kali nằm trong tế bào, kali ngoại bào < 2%. Kali được traođổi qua màng nhờ men Na+- K+- ATPase. Men này có tác dụng như một cái “bơm”, cứ“bơm” đưa 2 ion kali vào nội bào thì đẩy 3 ion natri ra ngoài tế bào. “Bơm” giúp cho quátrình cân bằng thẩm thấu trong và ngoài tế bào, quá trình vận chuyển vật chất qua màng,khử cực màng tế bào. Nhu cầu kali hàng ngày là 1 - 1,5 mmol/l. Thận là cơ quan đào thảikali: 90% kali được đào thải qua thận, 10% kali được đào thải qua phân và qua da. Nồngđộ kali máu liên quan đến nhiều yếu tố như: kiềm-toan của máu, độ thẩm thấu dịch ngoạibào, thiếu insulin. Giảm nồng độ kali máu không phản ảnh thực chất của giảm kalitrong toàn bộ cơ thể. Với nồng độ kali máu bình thường, lượng kali máu có thểgiảm 200 mmol. Khi kali máu giảm 0,1 mmol/l thì số lượng kali trong cơ thể thiếuhụt khoảng 350 mmol, giảm 0,2 mmol /l thì lượng kali thiếu hụt toàn bộ cơ thể1000 mmol.4.1. Giảm kali máu.4.1.1. Triệu chứng: Giảm kali máu khi kali máu < 3,5 mmol/l. Kali giảm dưới 2,5mmol/l sẽ xuất hiện triệuchứng giảm kali máu. Nếu giảm kali nhanh mặc dù nồng độ kali máu cao hơn 2,5mmol/lvẫn xuất hiện triệu chứng giảm kali máu.Triệu chứng chủ yếu: - Cảm giác khó chịu, bứt dứt trong người. - Mệt mỏi, yếu cơ, mỏi cơ bắp, giảm phản xạ gân xương, rối loạn cảm giác, dịcảm: tê bì, kiến bò, chuột rút. - Hội chứng căng cứng cơ giống như cơn tetani nhưng co cứng là chủ yếu, không cogiật, đi lại khó và cảm giác đau các cơ không đi được, đau khi sờ nắn. - Liệt ruột: bụng chướng, mất hoặc giảm nhu động ruột và có thể tắc ruột. - Rối loạn tuần hoàn: hạ huyết áp tư thế đứng hoặc trạng thái tăng huyết ápkhông ổn định, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, nhịp xoắn đỉnh, rung thất vàngừng tim ở thời kỳ tâm thu. - Trên điện tim: dấu hiệu giảm kali máu với sự xuất hiện sóng U làm chokhoảng QT dài hơn bình thường, T dẹt, ST chênh xuống và tăng nguy cơ ngừng tim. - Làm tăng các dấu hiệu tổn thương thần kinh trung ương trong bệnh lý gan mật. - Giảm kali máu kéo dài thường gây tổn thương tế bào ống thận, bọt hoá tế bào ốngthận, teo cầu thận, dần dần xơ hoá ống thận, xơ hoá cầu thận.4.1.2. Nguyên nhân giảm kali máu: + Do tăng vận chuyển kali qua màng vào trong tế bào: - Nhiễm kiềm chuyển hoá. - Dùng insulin liều cao. - Tăng glucose cấp tính. - Sử dụng các thuốc ức chế 2 adrenergic. - Loạn thần do rượu. - Liệt cơ chu kỳ. + Giảm kali máu, pH máu bình thường: - Lợi tiểu thẩm thấu. - Ỉa chảy kéo dài. - Bạch cầu tuỷ cấp. - Giảm Mg++ máu. - Chế độ ăn thiếu kali. + Giảm kali kèm nhiễm toan chuyển hoá:- Tổn thương ống lượn gần: nhiễm toan ống thận týp I và týp II, hội chứng Fanconi.- Nhiễm ceton máu (hôn mê do đái tháo đường).- Dùng thuốc nhuận tràng polystyrene (kayexalate). - Dẫn lưu mật, dẫn lưu dịch ruột. - Tăng tiết aldosteron.- Lạm dụng corticoid.- Hội chứng Lidde.- Lợi tiểu.- Hội chứng Bartter (tăng renin do tăng sản tế bào cạnh cầu thận). Điều trị: bổ sung kali bằng đường uống hoặc bằng đường tĩnh mạch và chữa cănnguyên. Bổ sung lượng kali theo công thức sau: Lượng kali bổ sung = [ Nồng độ kali bình thường - Nồng độ kali hiện có] 0,4 TLCT(kg).4. 2. Tăng kali máu. 4.2.1. Triệu chứng của tăng kali máu: Nồng độ kali máu bình thường là 3,5 - 5,0 mmol/l, khi vượt quá 6,5 mmol/l sẽ xuấthiện các triệu chứng của tăng kali máu. Những triệu chứng chủ yếu của tăng kali máu là: + Triệu chứng thần kinh cơ: mỏi cơ, yếu cơ, đi lại khó, rối loạn cảm giác, mất phản xạ,liệt cơ xu hướng tăng dần: bắt đầu liệt 2 chân, lan dần lên và xuất hiện liệt cơ hô hấp biểuhiện: khó thở và tình trạng suy hô hấp, tím tái. + Rối loạn nhịp tim : - Nhịp tim chậm. - Rung thất, - Nhịp tự thất. - Vô tâm thu, ngừng tim ở thời kỳ tâm trương. Tăng kali máu là nguyên nhân đột tử chủ yếu ở bệnh nhân suy thận mãn tínhmất bù và suy thận cấp tính. - Điện tim: sóng T cao nhọn, ST chênh xuống, blốc nhĩ-thất với QRS giãn rộngvà cuối cùng là một sóng hai pha dạng hình sin biểu hiện của QRS giãn rộng vớisóng T trái chiều với QRS báo hiệu sắp ngừng tim. Sự thay đổi trên điện tâm đồcàng trầm trọng khi phối hợp với giảm natri máu, giảm canxi máu, tăng magie và nhiễmtoan. 4.2.2. Căn nguyên: * Suy thận cấp tính giai đoạn vô niệu, suy thận mãn mất bù. * Giảm đào thải qua thận: + Giảm khả năng hấp thu na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 RỐI LOẠN NƯỚC, ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 4. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ KALI MÁU.Nồng độ kali dịch ngoại bào và huyết tương là 3,5 - 5,5 mmol/l và nồng độ kali trong tếbào là 150mmol/l; tỷ lệ kali huyết tương/kali nội bào là:1/38. Số lượng kali trong cơ thể2500 - 4500 mmol, đại bộ phân kali nằm trong tế bào, kali ngoại bào < 2%. Kali được traođổi qua màng nhờ men Na+- K+- ATPase. Men này có tác dụng như một cái “bơm”, cứ“bơm” đưa 2 ion kali vào nội bào thì đẩy 3 ion natri ra ngoài tế bào. “Bơm” giúp cho quátrình cân bằng thẩm thấu trong và ngoài tế bào, quá trình vận chuyển vật chất qua màng,khử cực màng tế bào. Nhu cầu kali hàng ngày là 1 - 1,5 mmol/l. Thận là cơ quan đào thảikali: 90% kali được đào thải qua thận, 10% kali được đào thải qua phân và qua da. Nồngđộ kali máu liên quan đến nhiều yếu tố như: kiềm-toan của máu, độ thẩm thấu dịch ngoạibào, thiếu insulin. Giảm nồng độ kali máu không phản ảnh thực chất của giảm kalitrong toàn bộ cơ thể. Với nồng độ kali máu bình thường, lượng kali máu có thểgiảm 200 mmol. Khi kali máu giảm 0,1 mmol/l thì số lượng kali trong cơ thể thiếuhụt khoảng 350 mmol, giảm 0,2 mmol /l thì lượng kali thiếu hụt toàn bộ cơ thể1000 mmol.4.1. Giảm kali máu.4.1.1. Triệu chứng: Giảm kali máu khi kali máu < 3,5 mmol/l. Kali giảm dưới 2,5mmol/l sẽ xuất hiện triệuchứng giảm kali máu. Nếu giảm kali nhanh mặc dù nồng độ kali máu cao hơn 2,5mmol/lvẫn xuất hiện triệu chứng giảm kali máu.Triệu chứng chủ yếu: - Cảm giác khó chịu, bứt dứt trong người. - Mệt mỏi, yếu cơ, mỏi cơ bắp, giảm phản xạ gân xương, rối loạn cảm giác, dịcảm: tê bì, kiến bò, chuột rút. - Hội chứng căng cứng cơ giống như cơn tetani nhưng co cứng là chủ yếu, không cogiật, đi lại khó và cảm giác đau các cơ không đi được, đau khi sờ nắn. - Liệt ruột: bụng chướng, mất hoặc giảm nhu động ruột và có thể tắc ruột. - Rối loạn tuần hoàn: hạ huyết áp tư thế đứng hoặc trạng thái tăng huyết ápkhông ổn định, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, nhịp xoắn đỉnh, rung thất vàngừng tim ở thời kỳ tâm thu. - Trên điện tim: dấu hiệu giảm kali máu với sự xuất hiện sóng U làm chokhoảng QT dài hơn bình thường, T dẹt, ST chênh xuống và tăng nguy cơ ngừng tim. - Làm tăng các dấu hiệu tổn thương thần kinh trung ương trong bệnh lý gan mật. - Giảm kali máu kéo dài thường gây tổn thương tế bào ống thận, bọt hoá tế bào ốngthận, teo cầu thận, dần dần xơ hoá ống thận, xơ hoá cầu thận.4.1.2. Nguyên nhân giảm kali máu: + Do tăng vận chuyển kali qua màng vào trong tế bào: - Nhiễm kiềm chuyển hoá. - Dùng insulin liều cao. - Tăng glucose cấp tính. - Sử dụng các thuốc ức chế 2 adrenergic. - Loạn thần do rượu. - Liệt cơ chu kỳ. + Giảm kali máu, pH máu bình thường: - Lợi tiểu thẩm thấu. - Ỉa chảy kéo dài. - Bạch cầu tuỷ cấp. - Giảm Mg++ máu. - Chế độ ăn thiếu kali. + Giảm kali kèm nhiễm toan chuyển hoá:- Tổn thương ống lượn gần: nhiễm toan ống thận týp I và týp II, hội chứng Fanconi.- Nhiễm ceton máu (hôn mê do đái tháo đường).- Dùng thuốc nhuận tràng polystyrene (kayexalate). - Dẫn lưu mật, dẫn lưu dịch ruột. - Tăng tiết aldosteron.- Lạm dụng corticoid.- Hội chứng Lidde.- Lợi tiểu.- Hội chứng Bartter (tăng renin do tăng sản tế bào cạnh cầu thận). Điều trị: bổ sung kali bằng đường uống hoặc bằng đường tĩnh mạch và chữa cănnguyên. Bổ sung lượng kali theo công thức sau: Lượng kali bổ sung = [ Nồng độ kali bình thường - Nồng độ kali hiện có] 0,4 TLCT(kg).4. 2. Tăng kali máu. 4.2.1. Triệu chứng của tăng kali máu: Nồng độ kali máu bình thường là 3,5 - 5,0 mmol/l, khi vượt quá 6,5 mmol/l sẽ xuấthiện các triệu chứng của tăng kali máu. Những triệu chứng chủ yếu của tăng kali máu là: + Triệu chứng thần kinh cơ: mỏi cơ, yếu cơ, đi lại khó, rối loạn cảm giác, mất phản xạ,liệt cơ xu hướng tăng dần: bắt đầu liệt 2 chân, lan dần lên và xuất hiện liệt cơ hô hấp biểuhiện: khó thở và tình trạng suy hô hấp, tím tái. + Rối loạn nhịp tim : - Nhịp tim chậm. - Rung thất, - Nhịp tự thất. - Vô tâm thu, ngừng tim ở thời kỳ tâm trương. Tăng kali máu là nguyên nhân đột tử chủ yếu ở bệnh nhân suy thận mãn tínhmất bù và suy thận cấp tính. - Điện tim: sóng T cao nhọn, ST chênh xuống, blốc nhĩ-thất với QRS giãn rộngvà cuối cùng là một sóng hai pha dạng hình sin biểu hiện của QRS giãn rộng vớisóng T trái chiều với QRS báo hiệu sắp ngừng tim. Sự thay đổi trên điện tâm đồcàng trầm trọng khi phối hợp với giảm natri máu, giảm canxi máu, tăng magie và nhiễmtoan. 4.2.2. Căn nguyên: * Suy thận cấp tính giai đoạn vô niệu, suy thận mãn mất bù. * Giảm đào thải qua thận: + Giảm khả năng hấp thu na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0