RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứ nước nhược trương : ( ứ nước trong và ngoài tế bào ) dư nước là chủ yếuOsmolality giảmHct giảm, protide máu giảmNa+ máu giảmThường do truyền nhiều dịch không điện giải ( G 5%), hội chứng SIADH, suy tim, suy thận, xơ gan, hội chứng thận hư. Điều trị thường dùng là lợi tiểu, hạn chế nước, bù thêm NatriỨ nước ưu trương : ( ứ nước ngoài tế bào, mất nước trong tế bào ) dư nhiều Na+Osmolality tăng Hct giảm, protide máu giảmNa+ máu tăngThường do truyền nhiều NaCl ưu trương Điều trị thường dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2Ứ nước nhược trương : ( ứ nước trong và ngoài tế bào ) dư nước là chủ yếuOsmolality giảmHct giảm, protide máu giảmNa+ máu giảmThường do truyền nhiều dịch không điện giải ( G 5%), hội chứng SIADH, suy tim,suy thận, xơ gan, hội chứng thận hư.Điều trị thường dùng là lợi tiểu, hạn chế nước, bù thêm NatriỨ nước ưu trương : ( ứ nước ngoài tế bào, mất nước trong tế bào ) dư nhiềuNa+Osmolality tăngHct giảm, protide máu giảmNa+ máu tăngThường do truyền nhiều NaCl ưu trươngĐiều trị thường dùng nhiều lợi tiểu, ngưng nhập Natri vào cơ thể.* Xác định cơ chế và nguyên nhân* Xác định mục đích và phương hướng điều trị* Tính toán cụ thể - Số lượng dịch, điện giải - Lựa chọn dịch - Phân phối dịch truyền - Tốc đô truyền* Trong khi điều chỉnh phải dựa vào cân nặng, số lượng nước mất hoặc dư, CVP,ion đồ, Hct, Protide máu - Tiêu chảy do dịch tả : dùng phương pháp CuSO4 Thể tích tính bằng cc = độ tăng tỉ trọng plasma x P x 4-6 - Bỏng : công thức BROOKE Plasma : 0,5 x % x P/kg ( tính bằng cc) Ringer lactate : 1,5 x % x P/kg - HA động mạch và cân nặng Mất nước Nh ẹ Vừa Nặng Rất nặng HA tâm thu (mmHg) > 100 80 – 100 60 – 80 < 60 Lượng nước mất (lít) 2–4% TLCT 4–6%TLCT 6–8%TLCT 8 – 10% TLCTTheo OMS : Độ I : 3 -5 % TLCT, mất 1 -2 lít Độ II : 6 -9 % TLCT, mất 2 – 2,5 lít Độ III : 10% TLCT, mất > 3 lítĐộ II : M> 100, HA tâm thu < 90 , đi cầu 7 – 8 lần/ngàyĐộ III : M= O, HA = O, lơ mơ, đi cầu > 10 lần/ngàyc/ Điều chỉnh một số trường hợp thường gặp :+ Do sốt cao : cứ tăng 10C thì mất từ 100 – 150 cc , được điều chỉnh bằng Glucose5%+ Do đổ mồ hôi nhiều : Dịch mồ hôi bao gồm : Na+ 30 -50 mEq/l K+ 5 mEq/l Cl- 45 – 55 mEq/lĐiều chỉnh bằng : 1/3 NaCl 0,9% + 2/3 G 5% + K+ 5 mEq/l+ Mất qua đường tiêu hóa : Thành phần dịch qua đường tiêu hóa : Na + K+ H+ Cl- HCO3-Dịch dạ dày 40 – 65 10 90 100– 140Dịch ruột non 120–130 10 50 – 60 50 – 70Dịch tiêu chảy 25 – 50 35 – 60 20 – 40 30 – 45Mất nước do ói được bù như sau :1/3 NaCl 0,9% + 2/3 Glucose 5% + K+ 10 – 20 mEq/lMất nước do tiêu chảy được bù như sau :1/3 NaCl 0,9% + 2/3 Glucose 5% + K+ 35 mEq/l + HCO-3 30 – 45 mEq/ld/ Tăng và giảm thể tích ngoại bào+ Giảm thể tích ngoại bào : thường là mất nước đẳng trương, điều trị nếu nhẹ chỉuống Oresol, nếu nặng sẽ bù dịch bắt đầu bằng NaCl 0,9% hoặc Lactate Ringer,cần thiết phải đo CVP+ Tăng thể tích ngoại bào thường do những bệnh lý suy tim ứ huyết, suy thận, xơgan, giảm Albumin máu.Về lâm sàng thường là phù, tăng cân, có quá tải tuần hoàn (khó thở, tim nhanh,tĩnh mạch cổ nổi, sung huyết ở phổi, tràn dịch các màng), điều trị thường là dùnglợi tiểu, điều trị nguyên nhân, đánh giá cân nặng.Sự điều chỉnh Sodium và nước trong cơ thể :Sự liên hệ giữa sodium và nướcNa+ máu (( ( áp lực thẩm thấu ( di chuyển nước đi từ nội bào (ngoại bào và ngượclại.Vai trò của ADH :Sự tiết ADH ( tăng hấp thu nước ở ống thận xaDo kích thích bởi bộ phận cảm nhận thẩm thấu ở vùng Hypothamus và sự cảmnhận áp lực ở tâm nhĩ (P), khi thể tích lưu thông trong máu giảm.Yếu tố kích thích ADH Yếu tố ức chế ADH- Tăng áp lực thẩm thấu - Giảm áp lực thẩm thấu- Giảm khối lượng tuần hoàn - Tăng khối lượng tuần hoàn - Do rượu- Do stress- Do đau- Do luyện tập- Do thuốcVai trò của Aldosterone :Na+ được hấp thu thụ động ở ống lượn gần 75%, phần còn lại được hấp thu ở quaiHenle và ống lượn xa dưới tác dụng của Aldosterone.Khi Na+ giảm hoặc sự tưới máu ở thậngiảm đưa tới cơ thể tiết ra hệ thống ReninAngiotensine Aldosterone làm tiết ra Aldosterone đưa tới hấp thu Na+ ở ống thậnxa.Vai trò của ANP ( Atrial Natriuretic Peptide)Giảm hấp thu Na+ ở ống thậnỨc chế sự tiết Renin và Aldosterone.TĂNG VÀ GIẢM NATRI MÁU1). Giảm Natri huyết (Hyponatremia) : < 135 mEq/l, nặng : < 120 mEq/l * Nguyên nhân :- Mất muối : + Suy thượng thận ( Addison ) + Suy thận + Đổ mồ hôi nhiều + Dùng lợi tiểu + Điều trị bằng ADH hoặc kích thích tiết ADH- Do pha loãng :+ Hội chứng bài tiết ADH không thích hợp do carcinoma ở phổi, do stress, do cácbệnh lý ở não. + Suy tim ứ huyết, xơ gan, hội chứng thận hư+ Do dùng nhiều những chất có nồng độ thẩm thấu (Glucose ưu trương,mannitol… )- Giảm thể tích dịch ngoại bào : + Ói mửa, tiêu chảy + Dùng lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu + Addison * Lâm sàng :Mạch nhanh, HA tụt, rối loạn tri giác, nôn ói, co giật, lú lẫn, hôn mê. * Điều chỉnh :- Giảm Na+ huyết kèm giảm áp lực thẩm thấu : thường có triệu chứng lú lẫn,biếng ăn, nôn ói, hôn mê, co giật khi Na+ < 120 mEq/lít- Giảm Na+ huyết với tăng thể tích dịch ngoại bào : với Na+ niệu < 20mmol/l dosuy tim, xơ gan, hội chứng thận hư. Hạn chế nước Dùng lợi tiểu : Furosemide- Giảm Na+ huyết với thể tích dịch ngoại bào bình thường :+ SIADH : Điều trị khẩn cấp nếu Na+ < 110 – 115 mEq/lít Hạn chế nước (500_1000ml) Lợi tiểu : FurosemideKhi dùng hạn chế nước và thuốc lợi tiểu không hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2Ứ nước nhược trương : ( ứ nước trong và ngoài tế bào ) dư nước là chủ yếuOsmolality giảmHct giảm, protide máu giảmNa+ máu giảmThường do truyền nhiều dịch không điện giải ( G 5%), hội chứng SIADH, suy tim,suy thận, xơ gan, hội chứng thận hư.Điều trị thường dùng là lợi tiểu, hạn chế nước, bù thêm NatriỨ nước ưu trương : ( ứ nước ngoài tế bào, mất nước trong tế bào ) dư nhiềuNa+Osmolality tăngHct giảm, protide máu giảmNa+ máu tăngThường do truyền nhiều NaCl ưu trươngĐiều trị thường dùng nhiều lợi tiểu, ngưng nhập Natri vào cơ thể.* Xác định cơ chế và nguyên nhân* Xác định mục đích và phương hướng điều trị* Tính toán cụ thể - Số lượng dịch, điện giải - Lựa chọn dịch - Phân phối dịch truyền - Tốc đô truyền* Trong khi điều chỉnh phải dựa vào cân nặng, số lượng nước mất hoặc dư, CVP,ion đồ, Hct, Protide máu - Tiêu chảy do dịch tả : dùng phương pháp CuSO4 Thể tích tính bằng cc = độ tăng tỉ trọng plasma x P x 4-6 - Bỏng : công thức BROOKE Plasma : 0,5 x % x P/kg ( tính bằng cc) Ringer lactate : 1,5 x % x P/kg - HA động mạch và cân nặng Mất nước Nh ẹ Vừa Nặng Rất nặng HA tâm thu (mmHg) > 100 80 – 100 60 – 80 < 60 Lượng nước mất (lít) 2–4% TLCT 4–6%TLCT 6–8%TLCT 8 – 10% TLCTTheo OMS : Độ I : 3 -5 % TLCT, mất 1 -2 lít Độ II : 6 -9 % TLCT, mất 2 – 2,5 lít Độ III : 10% TLCT, mất > 3 lítĐộ II : M> 100, HA tâm thu < 90 , đi cầu 7 – 8 lần/ngàyĐộ III : M= O, HA = O, lơ mơ, đi cầu > 10 lần/ngàyc/ Điều chỉnh một số trường hợp thường gặp :+ Do sốt cao : cứ tăng 10C thì mất từ 100 – 150 cc , được điều chỉnh bằng Glucose5%+ Do đổ mồ hôi nhiều : Dịch mồ hôi bao gồm : Na+ 30 -50 mEq/l K+ 5 mEq/l Cl- 45 – 55 mEq/lĐiều chỉnh bằng : 1/3 NaCl 0,9% + 2/3 G 5% + K+ 5 mEq/l+ Mất qua đường tiêu hóa : Thành phần dịch qua đường tiêu hóa : Na + K+ H+ Cl- HCO3-Dịch dạ dày 40 – 65 10 90 100– 140Dịch ruột non 120–130 10 50 – 60 50 – 70Dịch tiêu chảy 25 – 50 35 – 60 20 – 40 30 – 45Mất nước do ói được bù như sau :1/3 NaCl 0,9% + 2/3 Glucose 5% + K+ 10 – 20 mEq/lMất nước do tiêu chảy được bù như sau :1/3 NaCl 0,9% + 2/3 Glucose 5% + K+ 35 mEq/l + HCO-3 30 – 45 mEq/ld/ Tăng và giảm thể tích ngoại bào+ Giảm thể tích ngoại bào : thường là mất nước đẳng trương, điều trị nếu nhẹ chỉuống Oresol, nếu nặng sẽ bù dịch bắt đầu bằng NaCl 0,9% hoặc Lactate Ringer,cần thiết phải đo CVP+ Tăng thể tích ngoại bào thường do những bệnh lý suy tim ứ huyết, suy thận, xơgan, giảm Albumin máu.Về lâm sàng thường là phù, tăng cân, có quá tải tuần hoàn (khó thở, tim nhanh,tĩnh mạch cổ nổi, sung huyết ở phổi, tràn dịch các màng), điều trị thường là dùnglợi tiểu, điều trị nguyên nhân, đánh giá cân nặng.Sự điều chỉnh Sodium và nước trong cơ thể :Sự liên hệ giữa sodium và nướcNa+ máu (( ( áp lực thẩm thấu ( di chuyển nước đi từ nội bào (ngoại bào và ngượclại.Vai trò của ADH :Sự tiết ADH ( tăng hấp thu nước ở ống thận xaDo kích thích bởi bộ phận cảm nhận thẩm thấu ở vùng Hypothamus và sự cảmnhận áp lực ở tâm nhĩ (P), khi thể tích lưu thông trong máu giảm.Yếu tố kích thích ADH Yếu tố ức chế ADH- Tăng áp lực thẩm thấu - Giảm áp lực thẩm thấu- Giảm khối lượng tuần hoàn - Tăng khối lượng tuần hoàn - Do rượu- Do stress- Do đau- Do luyện tập- Do thuốcVai trò của Aldosterone :Na+ được hấp thu thụ động ở ống lượn gần 75%, phần còn lại được hấp thu ở quaiHenle và ống lượn xa dưới tác dụng của Aldosterone.Khi Na+ giảm hoặc sự tưới máu ở thậngiảm đưa tới cơ thể tiết ra hệ thống ReninAngiotensine Aldosterone làm tiết ra Aldosterone đưa tới hấp thu Na+ ở ống thậnxa.Vai trò của ANP ( Atrial Natriuretic Peptide)Giảm hấp thu Na+ ở ống thậnỨc chế sự tiết Renin và Aldosterone.TĂNG VÀ GIẢM NATRI MÁU1). Giảm Natri huyết (Hyponatremia) : < 135 mEq/l, nặng : < 120 mEq/l * Nguyên nhân :- Mất muối : + Suy thượng thận ( Addison ) + Suy thận + Đổ mồ hôi nhiều + Dùng lợi tiểu + Điều trị bằng ADH hoặc kích thích tiết ADH- Do pha loãng :+ Hội chứng bài tiết ADH không thích hợp do carcinoma ở phổi, do stress, do cácbệnh lý ở não. + Suy tim ứ huyết, xơ gan, hội chứng thận hư+ Do dùng nhiều những chất có nồng độ thẩm thấu (Glucose ưu trương,mannitol… )- Giảm thể tích dịch ngoại bào : + Ói mửa, tiêu chảy + Dùng lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu + Addison * Lâm sàng :Mạch nhanh, HA tụt, rối loạn tri giác, nôn ói, co giật, lú lẫn, hôn mê. * Điều chỉnh :- Giảm Na+ huyết kèm giảm áp lực thẩm thấu : thường có triệu chứng lú lẫn,biếng ăn, nôn ói, hôn mê, co giật khi Na+ < 120 mEq/lít- Giảm Na+ huyết với tăng thể tích dịch ngoại bào : với Na+ niệu < 20mmol/l dosuy tim, xơ gan, hội chứng thận hư. Hạn chế nước Dùng lợi tiểu : Furosemide- Giảm Na+ huyết với thể tích dịch ngoại bào bình thường :+ SIADH : Điều trị khẩn cấp nếu Na+ < 110 – 115 mEq/lít Hạn chế nước (500_1000ml) Lợi tiểu : FurosemideKhi dùng hạn chế nước và thuốc lợi tiểu không hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0