Rối loạn p.xạ tự động tủy
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.45 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt trưng bởi tình trạng cao huyết áp tâm thu nguy hiểm, ra mồ hôi và nhịp tim chậm kịch phát. - Hội chứng này chỉ gặp ở những bệnh nhân tổn thương tuỷ trên đoạn tuỷ ngực 6 (T6). - Ðoạn tuỷ bên dưới vẫn còn bình thường và đường dẫn truyền giao cảm ngực- thắt lưng vẫn còn nguyên vẹn. + Các nguyên nhân niệu khoa thường gặp nhất là nhiễm trùng, bàng quang căng chướng và sỏi. - có thể xảy ra trong lúc đang đo áp lực đồ bàng quang, soi bàng quang, phẫu thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn p.xạ tự động tủy Rối loạn p.xạ tự động tủyI.Đặc điểm:+ Đặt trưng bởi tình trạng cao huyết áp tâm thu nguy hiểm, ra mồ hôi vànhịp tim chậm kịch phát.- Hội chứng này chỉ gặp ở những bệnh nhân tổn thương tuỷ trên đoạn tuỷngực 6 (T6).- Ðoạn tuỷ bên dưới vẫn còn bình thường và đường dẫn truyền giao cảmngực- thắt lưng vẫn còn nguyên vẹn.+ Các nguyên nhân niệu khoa thường gặp nhất là nhiễm trùng, bàng quangcăng chướng và sỏi.- có thể xảy ra trong lúc đang đo áp lực đồ bàng quang, soi bàng quang, phẫuthuật qua nội soi hoặc tán sỏi ngoài cơ thể.- có thể phòng ngừa bằng vô cảm tủy, vô cảm toàn thân thì không có hiệuquả trừ khi mê sâu.- các nguyên nhân khác bao gồm táo bón nặng, và loét da.+ Có nhiều mức độ rối loạn phản xạ tự động tuỷ ,- gặp ở 85% các bệnh nhân bị liệt tứ chi.- nếu không được điều trị, sẽ bị tai biến mạch máu não, co giật và tử vong.II.Chẩn đoán:+ Bệnh nhân đau đầu, chảy mồ hôi nhiều,+Huyết áp tâm thu tăng hơn 40 mmHg, huyết áp tâm trương tăng hơn 20mmHg so với mức bình thường,+Nhịp tim chậm hơn 60 lần trong một phút, trung bình giảm 20 lần trongmột phút.III. Ðiều trị:+ Mục tiêu điều trị cấp thời là làm hạ huyết áp và loại trừ nguyên nhân thúcđẩy, thông thường là căng bàng quang.- Nếu cần hạ huyết áp nhanh nên dùng sodium nitroprussiidevới liều 25- 50mg/ phút, liều tốt đa có thể dùng tới 200- 300 mg/ phút.- Một cách khác có thể dùng diazoxidebolus tới 50- 150 mg tiêm tĩnh mạchmỗi 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch.- Nếu không cần hạ huyết áp tức thì thì có thể dùng Nifédipineuống hoặcngậm dưới lưỡi với liều 10- 30 mg.+ Phản xạ chậm nhịp tim có thể điều trị bằng Atropin tiêm tĩnh mạch vớiliều 0,4- 0,6 mg.+ Dự phòng lâu dài bằng Prazosin 1- 4 mg uống 2 lần trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn p.xạ tự động tủy Rối loạn p.xạ tự động tủyI.Đặc điểm:+ Đặt trưng bởi tình trạng cao huyết áp tâm thu nguy hiểm, ra mồ hôi vànhịp tim chậm kịch phát.- Hội chứng này chỉ gặp ở những bệnh nhân tổn thương tuỷ trên đoạn tuỷngực 6 (T6).- Ðoạn tuỷ bên dưới vẫn còn bình thường và đường dẫn truyền giao cảmngực- thắt lưng vẫn còn nguyên vẹn.+ Các nguyên nhân niệu khoa thường gặp nhất là nhiễm trùng, bàng quangcăng chướng và sỏi.- có thể xảy ra trong lúc đang đo áp lực đồ bàng quang, soi bàng quang, phẫuthuật qua nội soi hoặc tán sỏi ngoài cơ thể.- có thể phòng ngừa bằng vô cảm tủy, vô cảm toàn thân thì không có hiệuquả trừ khi mê sâu.- các nguyên nhân khác bao gồm táo bón nặng, và loét da.+ Có nhiều mức độ rối loạn phản xạ tự động tuỷ ,- gặp ở 85% các bệnh nhân bị liệt tứ chi.- nếu không được điều trị, sẽ bị tai biến mạch máu não, co giật và tử vong.II.Chẩn đoán:+ Bệnh nhân đau đầu, chảy mồ hôi nhiều,+Huyết áp tâm thu tăng hơn 40 mmHg, huyết áp tâm trương tăng hơn 20mmHg so với mức bình thường,+Nhịp tim chậm hơn 60 lần trong một phút, trung bình giảm 20 lần trongmột phút.III. Ðiều trị:+ Mục tiêu điều trị cấp thời là làm hạ huyết áp và loại trừ nguyên nhân thúcđẩy, thông thường là căng bàng quang.- Nếu cần hạ huyết áp nhanh nên dùng sodium nitroprussiidevới liều 25- 50mg/ phút, liều tốt đa có thể dùng tới 200- 300 mg/ phút.- Một cách khác có thể dùng diazoxidebolus tới 50- 150 mg tiêm tĩnh mạchmỗi 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch.- Nếu không cần hạ huyết áp tức thì thì có thể dùng Nifédipineuống hoặcngậm dưới lưỡi với liều 10- 30 mg.+ Phản xạ chậm nhịp tim có thể điều trị bằng Atropin tiêm tĩnh mạch vớiliều 0,4- 0,6 mg.+ Dự phòng lâu dài bằng Prazosin 1- 4 mg uống 2 lần trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
35 trang 33 0 0