Rối loạn phân ly
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn phân ly (RLPL) thường gặp ở lứa tuổi trẻ, nữ mắc nhiều hơn nam. Các rối loạn có thể phát thành “dịch” trong một tập thể lớn.Biểu hiện- Bệnh nhân thể hiện một loạt triệu chứng cơ thể cùng với mất chức năng thứ phát mà không có một nguyên nhân tổn thương thực thể nào. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, như: rối loạn vận động - như, lắc đầu, gật đầu, nháy mắt, múa giật, múa vờn... Hay gặp nhất lại là run toàn thân hoặc run cục bộ một phần cơ thể, run tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn phân ly Rối loạn phân ly Rối loạn phân ly (RLPL) thường gặp ở lứa tuổi trẻ, nữ mắc nhiều hơn nam.Các rối loạn có thể phát thành “dịch” trong một tập thể lớn. Biểu hiện - Bệnh nhân thể hiện một loạt triệu chứng cơ thể cùng với mất chức năngthứ phát mà không có một nguyên nhân tổn thương thực thể nào. Biểu hiện bệnhrất đa dạng, như: rối loạn vận động - như, lắc đầu, gật đầu, nháy mắt, múa giật,múa vờn... Hay gặp nhất lại là run toàn thân hoặc run cục bộ một phần cơ thể, run tănglên khi chú ý. Triệu chứng liệt phân ly cũng hay gặp ở các mức độ khác nhau, liệtmột chi, hai chi hoặc cả tứ chi. - Có thể gặp chứng rối loạn phát âm như, khó nói, nói lắp, không nói trongkhi cơ quan phát âm không bị tổn thương; rối loạn cảm giác - thường gặp là cảmgiác đau, dễ làm người ta nhầm với các triệu chứng đau “thực vật”, đau do viêmruột thừa, đau do giun chui ống mật, đau vùng trước tim, đau dây thần kinhhông...; rối loạn các giác quan (mù, điếc phân ly, mất vị giác và khứu giác phân ly,các rối loạn thực vật...); rối loạn tâm thần (quên, rối loạn cảm xúc, rối loạn tưduy...); sững sờ phân ly - vận động tự chủ giảm hoặc mất, người bệnh nằm hoặcngồi bất động trong thời gian dài, không nói và không hoạt động... Nguyên nhân Nguyên nhân gây RLPL chủ yếu là do các chấn thương tâm lý hoặc hoàncảnh xung đột. Đó là những chấn thương gây cảm xúc mạnh như lo sợ cao độ, tứcgiận quá mức, thất vọng nặng nề... Các rối loạn này thường xảy ra một thời gian ngắn sau khi bị chấn thương.Đôi khi khó tìm thấy dấu vết của các chấn thương tâm lý, nhất là các trường hợptái phát nhiều lần. Các yếu tố thuận lợi thúc đẩy các RLPL là thiếu tự chủ, thiếu kiềm chế,thích được chiều chuộng, thích phô trương, tinh thần chịu đựng khó khăn kém,thiếu lý tưởng sống lành mạnh. Ngoài ra, cũng có thể gặp các yếu tố có hại khácnhư nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy dinh dưỡng, chấn thương sọ não. Tỷ lệ người mắc RLPL chiếm 0,3-0,5% dân số. Bệnh hay phát sinh ở tuổitrẻ, nữ mắc nhiều hơn nam. Điều trị Nhiều trường hợp RLPL khiến các gia đình hoảng hốt, lo sợ, sẽ càng làmcơn phân ly kéo dài và nặng nề hơn. Nhiều gia đình cho rằng đó là do “ma quỷnhập”..., việc điều trị chủ yếu bởi các liệu pháp tâm lý. Các nhà tâm lý triển khai các liệu pháp ám thị, nhận thức hành vi, hệthống. Song song với tâm lý liệu pháp là điều trị tâm thần, nâng đỡ thể trạng vàđiều chỉnh sự mất cân bằng của hai quá trình hưng phấn và ức chế ở vỏ não. Kếthợp với các liệu pháp điều trị toàn diện khác như âm nhạc, thể thao, vận động, thưgiãn. Để dự phòng bệnh này, cần rèn luyện tính cách ngay từ khi còn nhỏ, giáodục tính đoàn kết, tính tập thể, tránh các stress tâm thần trong sinh hoạt, học tập vàcông việc... BS. LÊ MINH CÔNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn phân ly Rối loạn phân ly Rối loạn phân ly (RLPL) thường gặp ở lứa tuổi trẻ, nữ mắc nhiều hơn nam.Các rối loạn có thể phát thành “dịch” trong một tập thể lớn. Biểu hiện - Bệnh nhân thể hiện một loạt triệu chứng cơ thể cùng với mất chức năngthứ phát mà không có một nguyên nhân tổn thương thực thể nào. Biểu hiện bệnhrất đa dạng, như: rối loạn vận động - như, lắc đầu, gật đầu, nháy mắt, múa giật,múa vờn... Hay gặp nhất lại là run toàn thân hoặc run cục bộ một phần cơ thể, run tănglên khi chú ý. Triệu chứng liệt phân ly cũng hay gặp ở các mức độ khác nhau, liệtmột chi, hai chi hoặc cả tứ chi. - Có thể gặp chứng rối loạn phát âm như, khó nói, nói lắp, không nói trongkhi cơ quan phát âm không bị tổn thương; rối loạn cảm giác - thường gặp là cảmgiác đau, dễ làm người ta nhầm với các triệu chứng đau “thực vật”, đau do viêmruột thừa, đau do giun chui ống mật, đau vùng trước tim, đau dây thần kinhhông...; rối loạn các giác quan (mù, điếc phân ly, mất vị giác và khứu giác phân ly,các rối loạn thực vật...); rối loạn tâm thần (quên, rối loạn cảm xúc, rối loạn tưduy...); sững sờ phân ly - vận động tự chủ giảm hoặc mất, người bệnh nằm hoặcngồi bất động trong thời gian dài, không nói và không hoạt động... Nguyên nhân Nguyên nhân gây RLPL chủ yếu là do các chấn thương tâm lý hoặc hoàncảnh xung đột. Đó là những chấn thương gây cảm xúc mạnh như lo sợ cao độ, tứcgiận quá mức, thất vọng nặng nề... Các rối loạn này thường xảy ra một thời gian ngắn sau khi bị chấn thương.Đôi khi khó tìm thấy dấu vết của các chấn thương tâm lý, nhất là các trường hợptái phát nhiều lần. Các yếu tố thuận lợi thúc đẩy các RLPL là thiếu tự chủ, thiếu kiềm chế,thích được chiều chuộng, thích phô trương, tinh thần chịu đựng khó khăn kém,thiếu lý tưởng sống lành mạnh. Ngoài ra, cũng có thể gặp các yếu tố có hại khácnhư nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy dinh dưỡng, chấn thương sọ não. Tỷ lệ người mắc RLPL chiếm 0,3-0,5% dân số. Bệnh hay phát sinh ở tuổitrẻ, nữ mắc nhiều hơn nam. Điều trị Nhiều trường hợp RLPL khiến các gia đình hoảng hốt, lo sợ, sẽ càng làmcơn phân ly kéo dài và nặng nề hơn. Nhiều gia đình cho rằng đó là do “ma quỷnhập”..., việc điều trị chủ yếu bởi các liệu pháp tâm lý. Các nhà tâm lý triển khai các liệu pháp ám thị, nhận thức hành vi, hệthống. Song song với tâm lý liệu pháp là điều trị tâm thần, nâng đỡ thể trạng vàđiều chỉnh sự mất cân bằng của hai quá trình hưng phấn và ức chế ở vỏ não. Kếthợp với các liệu pháp điều trị toàn diện khác như âm nhạc, thể thao, vận động, thưgiãn. Để dự phòng bệnh này, cần rèn luyện tính cách ngay từ khi còn nhỏ, giáodục tính đoàn kết, tính tập thể, tránh các stress tâm thần trong sinh hoạt, học tập vàcông việc... BS. LÊ MINH CÔNG
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp ở trẻ chăm sóc sức khỏe trẻ em rối loạn cảm giác Rối loạn phân ly rối loạn phát âmTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 41 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0