![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rối loạn phát triển tổ chức
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân chia tế bào là đặc tính cơ bản của cơ thể sinh vật sống. Tế bào sinh sản thông qua sự phân bào. Mọi sinh vật cao cấp đều do từ 2 nửa tế bào hợp thành: một nửa là tinh trùng và nửa kia là trứng, hợp thành một tế bào hoàn chỉnh. Trong cơ thể con người trưởng thành có chừng 1 tỷ tế bào. Sự phân chia theo hệ số 2: một tế bào thành hai, hai thành bốn .v.v. được gọi là chu kỳ tế bào, còn gọi là “chu kỳ nhân đôi” của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn phát triển tổ chức 129Chương 12 Rối loạn phát triển tổ chức Phân chia tế bào là đặc tính cơ bản của cơ thể sinh vật sống. Tế bàosinh sản thông qua sự phân bào. Mọi sinh vật cao cấp đều do từ 2 nửa tếbào hợp thành: một nửa là tinh trùng và nửa kia là trứng, hợp thành một tếbào hoàn chỉnh. Trong cơ thể con người trưởng thành có chừng 1 tỷ tếbào. Sự phân chia theo hệ số 2: một tế bào thành hai, hai thành bốn .v.v.được gọi là chu kỳ tế bào, còn gọi là “chu kỳ nhân đôi” của tế bào và luônluôn tuân theo những quy luật nhất định. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ các tế bào, các tế bào họp thànhcác mô, các mô họp thành các cơ quan như tim, phổi, gan.v.v. Các cơquan họp thành cơ thể. Vì vậy cơ quan nào cũng có thể rối loạn phát triểntổ chức và sinh vật nào cũng có thể có ung thư. Hình 12.1: Sự phân chia tế bàoI. Chu kỳ tế bào và cơ chế sửa sai trong sao chép1. Chu kỳ tế bào Một chu kỳ sinh học tế bào tức là giai đoạn giữa hai lần phân chiagồm 4 pha: M, G1, S, G2. Chu kỳ phân chia kéo dài khoảng 16-24 giờ tuỳtheo mỗi loại tế bào. M (mitosis): hoạt động phân chia tế bào hay nhân đôi tế bào G1 (gap): Có sự tích luỹ vật chất nội bào và năng lượng, kết thúc ởđiểm tới hạn R (restriction) vài giờ trước khi chuyển từ G1 sang S. Mộtkhi tế bào đi qua được điểm R sẽ đi qua các pha khác để thực hiện đượcphân bào. 130 S (synthesis): giai đoạn tổng hợp DNA, lượng DNA tăng gấp đôi (từ 23 đôi thành 46 đôi) G2: quy trình được hoàn tất và chuẩn bị sang pha sau M (mitosis): mỗi cặp kép nhiễm sắc thể chia đôi, đi về 2 cực tạo thành 2 tế bào con y hệt tế bào mẹ. Sau khi phân đôi 2 tế bào con có thể tiếp tục chu trình ấy hoặc đi vào thời kỳ nghỉ là G0. G0: Các thời gian dừng của chu kỳ tế bào là để sửa chữa DNA cho tế bào sống sót và không tiến triển thành ung thư: sự ngừng chu kỳ tế bào ở G1/S tránh được sự tái sao của các DNA thương tổn, sự dừng ở G2/M tránh được sự ngưng tập của các nhiễm sắc thể bị thương tổn.2. Cơ chế sửa sai trong chu kỳ tế bào. Ngay từ những năm 1960 Leland Hartwell đã phân lập được nhiềuloại tế bào có đột biến gen ở một loại nấm men (Saccharomycescerevisae). Bằng cách tái hợp chúng với nhau đã phát hiện ra sự kiểm soátphân chia tế bào nằm trên NST do hằng trăm gen khác nhau. tên gọi chunglà gen CDC (cell division cycle genes) với chữ số theo sau cho từng thứ.Trong số các gen bày có hai loại quan trọng nhất là điểm khởi phát chu kỳvà những điểm quan trọng mà khi bị hư hỏng thì gián đoạn phân chia tếbào, gọi là điểm kiểm soát (check point)2.1 Sửa sai trong sao chép Thực nghiệm dùng các nucleotid, DNA polymerase để tổng hợpDNA thì nhận thấy sai sót xảy ra rất cao (1x10-5) trong khi sao chép tựnhiên lại thấp hơn nhiều. DNA của E. coli có 3x106 cặp bazơ như vậy thìmỗi lần sao chép phải có 30 sai sót xảy ra dẫn đến sự đột biến nhưng điềunày không xảy ra như vậy trong tự nhiên. Nguyên nhân chính của sự chínhxác này là hiện tượng sửa chữa DNA xảy ra ở mọi tế bào bình thườngtrong cơ thể sinh vật bậc cao. Theo dõi tần số đột biến ở các quần thể lớn cho thấy tỷ lệ đột biếnchỉ ở 1x10-9, như vậy ở người mỗi lần sao chép chỉ có 3 sai sót xảy ra chomỗi DNA, như vậy kết luận cơ thể sinh vật đã có những cơ chế sửa sai tếbào. Hàng chục loại enzym khác nhau đã tham gia vào quá trình sửa chữacác DNA tổn thương. Chúng nhận biết chọn lọc một bazơ bị thay đổi, loạibỏ nucleotid mang nó bằng cách cắt ra khỏi chuỗi DNA, sau đó thay bằngmột nucleotid mang bazơ chính xác bổ sung và gắn DNA lại. Người ta chorằng với cơ chế này cho phép sửa chữa 99,9% các sai sót. 131 Hình 12.2: Chu kỳ tế bào Mở đầu khi tế bào chuyển sang pha G1, Harwell phát hiện là nó sẽbị ngăn lại khi thiếu chất dinh dưỡng hoặc chất chuyển hoá trung gian, cósự tham gia của gen RNA polymerase (primase) tạo ra đoạn mồi đầu tiênđể cho DNA polymerase tiếp tục quá trình tái sao DNA cũng như loại bỏmẩu mồi ấy. Khi tế bào qua khỏi điểm này (điểm khởi phát, điểm R:restriction) thì sẽ không quay trở lại được và phải đi tiếp sang pha S.Những rối loạn xảy ra ở các bước sau tế bào sẽ bị loại bỏ bằng cơ chế chếttheo chương trình (apoptosis). Các sự kiện của chu kỳ tế bào diễn tiến theo một trật tự nhất định,sự kiện trước phải được hoàn tất tốt đẹp thì sự kiện sau mới tiếp tục xảyra. Các cơ chế kiểm soát nhờ hoạt động của những gen nằm ở những nơigọi là điểm kiểm soát. Khi các điểm kiểm soát bị loại bỏ sẽ gây chết tếbào, sai lệch trong phân bố nhiễm sắc thể hay các phần tử tế bào hoặc tăngnhạy cảm với các yếu tố môi trường. Sau n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn phát triển tổ chức 129Chương 12 Rối loạn phát triển tổ chức Phân chia tế bào là đặc tính cơ bản của cơ thể sinh vật sống. Tế bàosinh sản thông qua sự phân bào. Mọi sinh vật cao cấp đều do từ 2 nửa tếbào hợp thành: một nửa là tinh trùng và nửa kia là trứng, hợp thành một tếbào hoàn chỉnh. Trong cơ thể con người trưởng thành có chừng 1 tỷ tếbào. Sự phân chia theo hệ số 2: một tế bào thành hai, hai thành bốn .v.v.được gọi là chu kỳ tế bào, còn gọi là “chu kỳ nhân đôi” của tế bào và luônluôn tuân theo những quy luật nhất định. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ các tế bào, các tế bào họp thànhcác mô, các mô họp thành các cơ quan như tim, phổi, gan.v.v. Các cơquan họp thành cơ thể. Vì vậy cơ quan nào cũng có thể rối loạn phát triểntổ chức và sinh vật nào cũng có thể có ung thư. Hình 12.1: Sự phân chia tế bàoI. Chu kỳ tế bào và cơ chế sửa sai trong sao chép1. Chu kỳ tế bào Một chu kỳ sinh học tế bào tức là giai đoạn giữa hai lần phân chiagồm 4 pha: M, G1, S, G2. Chu kỳ phân chia kéo dài khoảng 16-24 giờ tuỳtheo mỗi loại tế bào. M (mitosis): hoạt động phân chia tế bào hay nhân đôi tế bào G1 (gap): Có sự tích luỹ vật chất nội bào và năng lượng, kết thúc ởđiểm tới hạn R (restriction) vài giờ trước khi chuyển từ G1 sang S. Mộtkhi tế bào đi qua được điểm R sẽ đi qua các pha khác để thực hiện đượcphân bào. 130 S (synthesis): giai đoạn tổng hợp DNA, lượng DNA tăng gấp đôi (từ 23 đôi thành 46 đôi) G2: quy trình được hoàn tất và chuẩn bị sang pha sau M (mitosis): mỗi cặp kép nhiễm sắc thể chia đôi, đi về 2 cực tạo thành 2 tế bào con y hệt tế bào mẹ. Sau khi phân đôi 2 tế bào con có thể tiếp tục chu trình ấy hoặc đi vào thời kỳ nghỉ là G0. G0: Các thời gian dừng của chu kỳ tế bào là để sửa chữa DNA cho tế bào sống sót và không tiến triển thành ung thư: sự ngừng chu kỳ tế bào ở G1/S tránh được sự tái sao của các DNA thương tổn, sự dừng ở G2/M tránh được sự ngưng tập của các nhiễm sắc thể bị thương tổn.2. Cơ chế sửa sai trong chu kỳ tế bào. Ngay từ những năm 1960 Leland Hartwell đã phân lập được nhiềuloại tế bào có đột biến gen ở một loại nấm men (Saccharomycescerevisae). Bằng cách tái hợp chúng với nhau đã phát hiện ra sự kiểm soátphân chia tế bào nằm trên NST do hằng trăm gen khác nhau. tên gọi chunglà gen CDC (cell division cycle genes) với chữ số theo sau cho từng thứ.Trong số các gen bày có hai loại quan trọng nhất là điểm khởi phát chu kỳvà những điểm quan trọng mà khi bị hư hỏng thì gián đoạn phân chia tếbào, gọi là điểm kiểm soát (check point)2.1 Sửa sai trong sao chép Thực nghiệm dùng các nucleotid, DNA polymerase để tổng hợpDNA thì nhận thấy sai sót xảy ra rất cao (1x10-5) trong khi sao chép tựnhiên lại thấp hơn nhiều. DNA của E. coli có 3x106 cặp bazơ như vậy thìmỗi lần sao chép phải có 30 sai sót xảy ra dẫn đến sự đột biến nhưng điềunày không xảy ra như vậy trong tự nhiên. Nguyên nhân chính của sự chínhxác này là hiện tượng sửa chữa DNA xảy ra ở mọi tế bào bình thườngtrong cơ thể sinh vật bậc cao. Theo dõi tần số đột biến ở các quần thể lớn cho thấy tỷ lệ đột biếnchỉ ở 1x10-9, như vậy ở người mỗi lần sao chép chỉ có 3 sai sót xảy ra chomỗi DNA, như vậy kết luận cơ thể sinh vật đã có những cơ chế sửa sai tếbào. Hàng chục loại enzym khác nhau đã tham gia vào quá trình sửa chữacác DNA tổn thương. Chúng nhận biết chọn lọc một bazơ bị thay đổi, loạibỏ nucleotid mang nó bằng cách cắt ra khỏi chuỗi DNA, sau đó thay bằngmột nucleotid mang bazơ chính xác bổ sung và gắn DNA lại. Người ta chorằng với cơ chế này cho phép sửa chữa 99,9% các sai sót. 131 Hình 12.2: Chu kỳ tế bào Mở đầu khi tế bào chuyển sang pha G1, Harwell phát hiện là nó sẽbị ngăn lại khi thiếu chất dinh dưỡng hoặc chất chuyển hoá trung gian, cósự tham gia của gen RNA polymerase (primase) tạo ra đoạn mồi đầu tiênđể cho DNA polymerase tiếp tục quá trình tái sao DNA cũng như loại bỏmẩu mồi ấy. Khi tế bào qua khỏi điểm này (điểm khởi phát, điểm R:restriction) thì sẽ không quay trở lại được và phải đi tiếp sang pha S.Những rối loạn xảy ra ở các bước sau tế bào sẽ bị loại bỏ bằng cơ chế chếttheo chương trình (apoptosis). Các sự kiện của chu kỳ tế bào diễn tiến theo một trật tự nhất định,sự kiện trước phải được hoàn tất tốt đẹp thì sự kiện sau mới tiếp tục xảyra. Các cơ chế kiểm soát nhờ hoạt động của những gen nằm ở những nơigọi là điểm kiểm soát. Khi các điểm kiểm soát bị loại bỏ sẽ gây chết tếbào, sai lệch trong phân bố nhiễm sắc thể hay các phần tử tế bào hoặc tăngnhạy cảm với các yếu tố môi trường. Sau n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0