Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) là một rối loạn mạn tính chủ yếu xảy ra ở trẻ em và có thể tồn tại đến tuổi trưởng thành. Những vấn đề chính có liên quan đến AĐH là thiếu tập trung, quá hiếu động và hành vi bốc đồng.Dấu hiệu và triệu chứng Các triệu chứng của ADHD thường rơi vào 2 mục lớn:- Thiếu tập trung - Hành vi quá hiếu động - bốc đồngNhững triệu chứng này phải tác động đến khả năng hoạt động của trẻ ở ít nhất 2 lĩnh vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD)Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) là một rối loạn mạn tính chủ yếuxảy ra ở trẻ em và có thể tồn tại đến tuổi tr ưởng thành. Những vấn đề chính có liênquan đến AĐH là thiếu tập trung, quá hiếu động và hành vi bốc đồng.Dấu hiệu và triệu chứngCác triệu chứng của ADHD thường rơi vào 2 mục lớn:- Thiếu tập trung- Hành vi quá hiếu động - bốc đồngNhững triệu chứng này phải tác động đến khả năng hoạt động của trẻ ở ít nhất 2lĩnh vực của cuộc sống, thường là ở nhà và ở trường. Trẻ có vấn đề ở trườngnhưng vẫn hòa hợp tốt ở nhà hoặc với bạn bè không được xem là bị ADHD, điềunày cũng đúng với trẻ quá hiếu động hoặc thiếu tập trung ở nh à những việc học tậpvà quan hệ bạn bè không bị ảnh hưởng bởi hành vi của trẻ.Ở phần lớn trẻ có chẩn đoán ADHD, dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện trước khitrẻ được 7 tuổi, mặc dù đôi khi xảy ra sớm hơn.Nguyên nhân Biến đổi chức năng và giải phẫu của não. Di truyền. Mẹ hút thuốc lá, sử dụng thuốc hoặc tiếp xúc với c hất độc. Trẻ bị tiếp xúc với chất độc trong môi trường.Xét nghiệm và chẩn đoánHiện chưa có xét nghiệm đặc hiệu nào để chẩn đoán ADHD. Đánh giá thường bắtđầu bằng việc tìm hiểu đầy đủ tiền sử bệnh tật, trường học và gia đình của trẻ.Khám thực thể để loại trừ các chứng bệnh khác có thể gây những dấu hiệu và triệuchứng tương tự ADHD. Cần xác định không chỉ hành vi của trẻ mà còn liệu hànhvi đó đã có từ lâu hay mới diễn ra. Trẻ bị bệnh thường biểu hiện những hành vinày trong một thời gian dài và đặc biệt gặp khó khăn trong tình huống đòi hỏi sựnỗ lực hoặc trong những hoạt động đòi hỏi sự chú ý cao độ, như đọc sách hay làmtoán.Điều trịCách điều trị tối ưu cho ADHD vẫn còn đang tranh cãi. Nghiên cứu gần đây chothấy phối hợp liệu pháp tư vấn và thuốc là cách điều trị hữu ích nhất- Các liệu pháp tư vấn: Liệu pháp tâm lý. Liệu pháp hành vi Liệu pháp gia đình Dạy kỹ năng xã hội Các nhóm hỗ trợ Dạy kỹ năng làm cha mẹ .- Thuốc: thuốc kích thần là loại thuốc chủ yếu được kê đơn trong điều trị ADHD.Những thuốc thường dùng nhất là: Methylphenidate Dextroamphetamine/amphetamine DextroamphetamineMột thuốc khác cũng có cơ chế tác dụng tương tự nhưng không thuộc nhóm chấtkích thích là atomoxetine. Đôi khi thuốc chống trầm cảm cũng được sử dụng, nhấtlà cho trẻ em và người lớn không đáp ứng với thuốc kích thần hoặc bị trầm cảm vàcác vấn đề khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD)Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) là một rối loạn mạn tính chủ yếuxảy ra ở trẻ em và có thể tồn tại đến tuổi tr ưởng thành. Những vấn đề chính có liênquan đến AĐH là thiếu tập trung, quá hiếu động và hành vi bốc đồng.Dấu hiệu và triệu chứngCác triệu chứng của ADHD thường rơi vào 2 mục lớn:- Thiếu tập trung- Hành vi quá hiếu động - bốc đồngNhững triệu chứng này phải tác động đến khả năng hoạt động của trẻ ở ít nhất 2lĩnh vực của cuộc sống, thường là ở nhà và ở trường. Trẻ có vấn đề ở trườngnhưng vẫn hòa hợp tốt ở nhà hoặc với bạn bè không được xem là bị ADHD, điềunày cũng đúng với trẻ quá hiếu động hoặc thiếu tập trung ở nh à những việc học tậpvà quan hệ bạn bè không bị ảnh hưởng bởi hành vi của trẻ.Ở phần lớn trẻ có chẩn đoán ADHD, dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện trước khitrẻ được 7 tuổi, mặc dù đôi khi xảy ra sớm hơn.Nguyên nhân Biến đổi chức năng và giải phẫu của não. Di truyền. Mẹ hút thuốc lá, sử dụng thuốc hoặc tiếp xúc với c hất độc. Trẻ bị tiếp xúc với chất độc trong môi trường.Xét nghiệm và chẩn đoánHiện chưa có xét nghiệm đặc hiệu nào để chẩn đoán ADHD. Đánh giá thường bắtđầu bằng việc tìm hiểu đầy đủ tiền sử bệnh tật, trường học và gia đình của trẻ.Khám thực thể để loại trừ các chứng bệnh khác có thể gây những dấu hiệu và triệuchứng tương tự ADHD. Cần xác định không chỉ hành vi của trẻ mà còn liệu hànhvi đó đã có từ lâu hay mới diễn ra. Trẻ bị bệnh thường biểu hiện những hành vinày trong một thời gian dài và đặc biệt gặp khó khăn trong tình huống đòi hỏi sựnỗ lực hoặc trong những hoạt động đòi hỏi sự chú ý cao độ, như đọc sách hay làmtoán.Điều trịCách điều trị tối ưu cho ADHD vẫn còn đang tranh cãi. Nghiên cứu gần đây chothấy phối hợp liệu pháp tư vấn và thuốc là cách điều trị hữu ích nhất- Các liệu pháp tư vấn: Liệu pháp tâm lý. Liệu pháp hành vi Liệu pháp gia đình Dạy kỹ năng xã hội Các nhóm hỗ trợ Dạy kỹ năng làm cha mẹ .- Thuốc: thuốc kích thần là loại thuốc chủ yếu được kê đơn trong điều trị ADHD.Những thuốc thường dùng nhất là: Methylphenidate Dextroamphetamine/amphetamine DextroamphetamineMột thuốc khác cũng có cơ chế tác dụng tương tự nhưng không thuộc nhóm chấtkích thích là atomoxetine. Đôi khi thuốc chống trầm cảm cũng được sử dụng, nhấtlà cho trẻ em và người lớn không đáp ứng với thuốc kích thần hoặc bị trầm cảm vàcác vấn đề khác.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0