Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019 trình bày thực trạng rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do tai nạn giao thông; Các yếu tố liên quan lên rối loạn căng thẳng cấp tính sau chấn thương do tai nạn giao thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019 RỐT LOẠN STRESS CẤP TÍNH SAU CHẤN THƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN DO TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI BÌNH NĂM 2019 Hoàng Thuỳ Dung Nguyễn Thuỳ Dương Trần Thị Ngân Nguyễn Thành Long Đỗ Tùng Dương Bùi Thị Hương Quỳnh Phạm Việt Cường Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương Đại học Y tế công cộng, Hà NộiTÓM TẮT: Rối loạn stress sau chấn thương là một rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần khitrải qua hoặc chứng kiến một sự kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là tai nạngiao thông đường bộ. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng07/2019 trên 215 bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá các biểuhiện rối loạn stress sau chấn thương ở các bệnh nhân. Kết quả cho thấy tỷ lệ đối tượng có nguy cơ rối loạn stress sau chấn thương do TNGTlà 31,6%. Những ký ức không mong muốn, tâm trạng tiêu cực, Gặp khó khăn trong việcnhớ lại những phần quan trọng, nhóm triệu chứng Triệu chứng tránh gặp mặt tiếp xúc, khóngủ, trở nên cảnh giác, quá cảnh giác hoặc dè chừng và cảm thấy dễ bị giật mình là cáctriệu chứng phổ biến nhất ở các nạn nhân TNGT. Các yếu tố làm tăng tình trạng rối loạnstress sau chấn thương do TNGT bao gồm: nữ giới(OR= 2,3; 95%CI= 1,2-4,1); nhữngngười đang có vợ hoặc chồng (OR=4,5; 95%CI= 1,1 - 19,7) và những người đã ly hôn/ lythân/góa (OR=3,4; 95%CI=: 1,0-11,7). Việc tham gia bồi thường/kiện cáo sau khi xảy ravụ TNGT và được hỗ trợ từ bạn bè và đối tượng khác là các yếu tố làm giảm tình trạng rốiloạn stress sau chấn thương. Vì vậy, cần có chăm sóc đặc biệt với những đối tượng có nguycơ cao bị rối loạn stress sau chấn thương và theo dõi, đánh giá kịp thời về tình trạng tâmlý của bệnh nhân. Từ khoá: Rối loạn stress sau chấn thương, Tai nạn giao thông, Thái Bình.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn căng thẳng sau chấn thương(Post Traumatic Stress Disorder - PTSD) là mộtrối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần một số người mắc phải khi trải qua hoặc chứngkiến một sự kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, tai nạn giaothông hoặc bạo hành. Tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ là nguyên nhân gây tử vonghàng đầu trên thế giới, theo báo cáo về tình hình tai nạn giao thông của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) năm 2018, TNGT gây tử vong hơn 1,35 triệu người, và là nguyên nhân thứ 6về gánh nặng bệnh tật và tử vong trên thế giới (1). Nhiều bằng chứng đã chỉ ra nạn nhân338TNGT đường bộ có nguy cơ cao mắc các rối loạn tâm thần, trong đó có rối loạn căng thẳngsau chấn thương, trầm cảm và lo âu (2). Tỷ lệ hiện mắc PTSD sau chấn thương trong số nạnnhân sau TNGT đường bộ ở các nghiên cứu trên thế giới dao động trong khoảng 6,3% đến58,3% và tỷ lệ ước tính là 22,25% (3). Tại Việt Nam, TNGT hàng năm gây ra khoảng gần9.000 trường hợp tử vong và hàng chục ngàn trường hợp bị thương khác, tuy nhiên việcđiều trị cho nạn nhân sau TNGT chỉ tập trung vào sức khỏe thể chất, các vấn đề về PTSDhay tinh thần sau tai nạn vẫn chưa được chú ý. Theo nghiên cứu của Đỗ Thị Hạnh Trang(2019) trên đối tượng TNTT và đưa ra tỷ lệ rối loạn căng thẳng sau chấn thương do TNGTvào khoảng 17,8%. Việc đánh giá tỷ lệ rối loạn stress sau chấn thương do TNGT là cần thiếtnhằm góp phần cung cấp thêm thông tin về thực trạng này. (4) Nghiên cứu rối loạn stress cấp tính sau chấn thương ở bệnh nhân nhập viện do TNGTđược thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá tỷ lệ mắc PTSD và cácyếu tổ ảnh hưởng đến PTSD. Mỗi năm có hơn 3000 người nhập viện và điều trị do TNGT,đây là nguyên nhân chấn thương hàng đầu tại bệnh viện, hậu quả về mặt tinh thần sau tainạn giao thông để lại cho bệnh nhân có thể gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị và hậu quảcó thể kéo dài sau chấn thương.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thoả mãn: trên 18 tuổi;nhập viện được chẩn đoán do TNGT (Mã ICD: V01-V09); điều trị nội trú trên 5 ngày vàchưa xuất viện ở thời điểm nghiên cứu. Ngoài ra, bệnh nhân cần đủ sức khỏe cũng như sựtỉnh táo trong thời gian tiến hành phỏng vấn. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng 07/2019 tại Bệnh viện Đa khoatỉnh Thái Bình 2.3. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu áp dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn stress cấp tính sau chấn thương của bệnh nhân nhập viện do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2019 RỐT LOẠN STRESS CẤP TÍNH SAU CHẤN THƯƠNG CỦA BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN DO TAI NẠN GIAO THÔNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI BÌNH NĂM 2019 Hoàng Thuỳ Dung Nguyễn Thuỳ Dương Trần Thị Ngân Nguyễn Thành Long Đỗ Tùng Dương Bùi Thị Hương Quỳnh Phạm Việt Cường Trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương Đại học Y tế công cộng, Hà NộiTÓM TẮT: Rối loạn stress sau chấn thương là một rối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần khitrải qua hoặc chứng kiến một sự kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là tai nạngiao thông đường bộ. Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng07/2019 trên 215 bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá các biểuhiện rối loạn stress sau chấn thương ở các bệnh nhân. Kết quả cho thấy tỷ lệ đối tượng có nguy cơ rối loạn stress sau chấn thương do TNGTlà 31,6%. Những ký ức không mong muốn, tâm trạng tiêu cực, Gặp khó khăn trong việcnhớ lại những phần quan trọng, nhóm triệu chứng Triệu chứng tránh gặp mặt tiếp xúc, khóngủ, trở nên cảnh giác, quá cảnh giác hoặc dè chừng và cảm thấy dễ bị giật mình là cáctriệu chứng phổ biến nhất ở các nạn nhân TNGT. Các yếu tố làm tăng tình trạng rối loạnstress sau chấn thương do TNGT bao gồm: nữ giới(OR= 2,3; 95%CI= 1,2-4,1); nhữngngười đang có vợ hoặc chồng (OR=4,5; 95%CI= 1,1 - 19,7) và những người đã ly hôn/ lythân/góa (OR=3,4; 95%CI=: 1,0-11,7). Việc tham gia bồi thường/kiện cáo sau khi xảy ravụ TNGT và được hỗ trợ từ bạn bè và đối tượng khác là các yếu tố làm giảm tình trạng rốiloạn stress sau chấn thương. Vì vậy, cần có chăm sóc đặc biệt với những đối tượng có nguycơ cao bị rối loạn stress sau chấn thương và theo dõi, đánh giá kịp thời về tình trạng tâmlý của bệnh nhân. Từ khoá: Rối loạn stress sau chấn thương, Tai nạn giao thông, Thái Bình.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn căng thẳng sau chấn thương(Post Traumatic Stress Disorder - PTSD) là mộtrối loạn tâm lý, tổn thương về mặt tinh thần một số người mắc phải khi trải qua hoặc chứngkiến một sự kiện đau thương, đe dọa đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, tai nạn giaothông hoặc bạo hành. Tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ là nguyên nhân gây tử vonghàng đầu trên thế giới, theo báo cáo về tình hình tai nạn giao thông của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) năm 2018, TNGT gây tử vong hơn 1,35 triệu người, và là nguyên nhân thứ 6về gánh nặng bệnh tật và tử vong trên thế giới (1). Nhiều bằng chứng đã chỉ ra nạn nhân338TNGT đường bộ có nguy cơ cao mắc các rối loạn tâm thần, trong đó có rối loạn căng thẳngsau chấn thương, trầm cảm và lo âu (2). Tỷ lệ hiện mắc PTSD sau chấn thương trong số nạnnhân sau TNGT đường bộ ở các nghiên cứu trên thế giới dao động trong khoảng 6,3% đến58,3% và tỷ lệ ước tính là 22,25% (3). Tại Việt Nam, TNGT hàng năm gây ra khoảng gần9.000 trường hợp tử vong và hàng chục ngàn trường hợp bị thương khác, tuy nhiên việcđiều trị cho nạn nhân sau TNGT chỉ tập trung vào sức khỏe thể chất, các vấn đề về PTSDhay tinh thần sau tai nạn vẫn chưa được chú ý. Theo nghiên cứu của Đỗ Thị Hạnh Trang(2019) trên đối tượng TNTT và đưa ra tỷ lệ rối loạn căng thẳng sau chấn thương do TNGTvào khoảng 17,8%. Việc đánh giá tỷ lệ rối loạn stress sau chấn thương do TNGT là cần thiếtnhằm góp phần cung cấp thêm thông tin về thực trạng này. (4) Nghiên cứu rối loạn stress cấp tính sau chấn thương ở bệnh nhân nhập viện do TNGTđược thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm đánh giá tỷ lệ mắc PTSD và cácyếu tổ ảnh hưởng đến PTSD. Mỗi năm có hơn 3000 người nhập viện và điều trị do TNGT,đây là nguyên nhân chấn thương hàng đầu tại bệnh viện, hậu quả về mặt tinh thần sau tainạn giao thông để lại cho bệnh nhân có thể gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị và hậu quảcó thể kéo dài sau chấn thương.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thoả mãn: trên 18 tuổi;nhập viện được chẩn đoán do TNGT (Mã ICD: V01-V09); điều trị nội trú trên 5 ngày vàchưa xuất viện ở thời điểm nghiên cứu. Ngoài ra, bệnh nhân cần đủ sức khỏe cũng như sựtỉnh táo trong thời gian tiến hành phỏng vấn. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 04/2019 đến tháng 07/2019 tại Bệnh viện Đa khoatỉnh Thái Bình 2.3. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu áp dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn stress sau chấn thương Rối loạn căng thẳng cấp tính Rối loạn căng thẳng sau chấn thương Chấn thương do tai nạn giao thông Y tế công cộngTài liệu liên quan:
-
6 trang 201 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
8 trang 110 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 88 0 0 -
6 trang 86 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 trang 57 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
234 trang 48 0 0