Rối loạn sự thích ứng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.76 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các biểu hiện triệu chứng Bệnh nhân cảm thấy không thể đương đầu với mọi việc.Có thể có những triệu chứng cơ thể liên quan đến stress như mất ngủ, đau đầu, đau bụng, hoặc đau ngực hồi hộp.Các đặc trưng để chẩn đoán - Phản ứng cấp tính đối với những sự kiện gây chấn thương hoặc gây stress mới xảy ra.- Đau khổ nặng nề do một sự kiện mới xảy ra, hoặc bệnh nhân luôn bận tâm đến sự kiện đó.- Các triệu chứng khởi đầu có thể có dạng cơ thể.- Các triệu chứng bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn sự thích ứng Rối loạn sự thích ứngCác biểu hiện triệu chứngBệnh nhân cảm thấy không thể đương đầu với mọi việc.Có thể có những triệu chứng cơ thể liên quan đến stress như mất ngủ, đau đầu, đaubụng, hoặc đau ngực hồi hộp.Các đặc trưng để chẩn đoán- Phản ứng cấp tính đối với những sự kiện gây chấn thương hoặc gây stress mớixảy ra.- Đau khổ nặng nề do một sự kiện mới xảy ra, hoặc bệnh nhân luôn bận tâm đếnsự kiện đó.- Các triệu chứng khởi đầu có thể có dạng cơ thể.- Các triệu chứng bao gồm: cảm xúc trầm hoặc buồn, lo âu, lo lắng, cảm thấykhông thể đương đầu với mọi việc. Phản ứng cấp tính có thể kéo dài vài ngày tớivài tuần.Chẩn đoán phân biệt- Nếu có các triệu chứng rối loạn phân ly (ví dụ: sự xuất hiện đột ngột các triệuchứng dạng cơ thể bất thường hoặc kịch tính) cần xem phần Rối loạn phân ly(chuyển di).Các triệu chứng cấp tính có thể tồn tại hoặc phát triển theo thời gian. Nếu nhữngtriệu chứng chính tồn tại hơn một tháng, cần phải xem xét đến những chẩn đoánkhác:- Nếu các triệu chứng trầm cảm kéo dài, xem Trầm cảm- Nếu các triệu chứng lo âu kéo dài, xem Lo âu lan tỏa- Nếu các triệu chứng dạng cơ thể kéo dài, xem các Rối loạn dạng cơ thể- Nếu các triệu chứng do mất một người thân, xem Rối loạn dạng tang tóc.Hướng dẫn quản lý bệnh nhânThông tin cơ bản cho bệnh nhân và gia đình- Những sự kiện gây stress thường có những ảnh hưởng về thể chất và tinh thần.- Các triệu chứng liên quan đến stress thường chỉ kéo dài vài ngày hoặc vài tuần.Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình- Khuyến khích bệnh nhân thực hiện được ý nghĩ riêng biệt của sự kiện gây stress.Tổng kết và củng cố những bước có lợi mà bệnh nhân đã thực hiện để giải quyếtstress:- Xác định các bước bệnh nhân cần thực hiện để thay đổi những tình huống gâystress.- Một thời gian nghỉ ngơi ngắn và sự giảm bớt căng thẳng có thể giúp bệnh nhân.- Khuyến khích bệnh nhân trở lại các hoạt động thường ngày của mình trong vòngvài tuần.ThuốcHầu hết các phản ứng stress cấp tính sẽ đ ược giải quyết không cần sử dụng thuốc.Tuy nhiên, nếu các triệu chứng lo âu nặng xuất hiện, cần sử dụng thuốc giải lo âu(ví dụ: nhóm Benzodiazepine nh ư Lorazepam 0,5 - 1 mg * 3 lần trong ngày). Nếubệnh nhân mất ngủ nặng , có thể dùng thuốc ngủ.Khám chuyên khoaNếu các triệu chứng kéo dài hơn một tháng, cần xem xét để đưa ra một chẩn đoánchính xác hơn ( xem phần Chẩn đoán phân biệt). Làm theo sự tư vấn của bác sỹchuyên khoa để chẩn đoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn sự thích ứng Rối loạn sự thích ứngCác biểu hiện triệu chứngBệnh nhân cảm thấy không thể đương đầu với mọi việc.Có thể có những triệu chứng cơ thể liên quan đến stress như mất ngủ, đau đầu, đaubụng, hoặc đau ngực hồi hộp.Các đặc trưng để chẩn đoán- Phản ứng cấp tính đối với những sự kiện gây chấn thương hoặc gây stress mớixảy ra.- Đau khổ nặng nề do một sự kiện mới xảy ra, hoặc bệnh nhân luôn bận tâm đếnsự kiện đó.- Các triệu chứng khởi đầu có thể có dạng cơ thể.- Các triệu chứng bao gồm: cảm xúc trầm hoặc buồn, lo âu, lo lắng, cảm thấykhông thể đương đầu với mọi việc. Phản ứng cấp tính có thể kéo dài vài ngày tớivài tuần.Chẩn đoán phân biệt- Nếu có các triệu chứng rối loạn phân ly (ví dụ: sự xuất hiện đột ngột các triệuchứng dạng cơ thể bất thường hoặc kịch tính) cần xem phần Rối loạn phân ly(chuyển di).Các triệu chứng cấp tính có thể tồn tại hoặc phát triển theo thời gian. Nếu nhữngtriệu chứng chính tồn tại hơn một tháng, cần phải xem xét đến những chẩn đoánkhác:- Nếu các triệu chứng trầm cảm kéo dài, xem Trầm cảm- Nếu các triệu chứng lo âu kéo dài, xem Lo âu lan tỏa- Nếu các triệu chứng dạng cơ thể kéo dài, xem các Rối loạn dạng cơ thể- Nếu các triệu chứng do mất một người thân, xem Rối loạn dạng tang tóc.Hướng dẫn quản lý bệnh nhânThông tin cơ bản cho bệnh nhân và gia đình- Những sự kiện gây stress thường có những ảnh hưởng về thể chất và tinh thần.- Các triệu chứng liên quan đến stress thường chỉ kéo dài vài ngày hoặc vài tuần.Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình- Khuyến khích bệnh nhân thực hiện được ý nghĩ riêng biệt của sự kiện gây stress.Tổng kết và củng cố những bước có lợi mà bệnh nhân đã thực hiện để giải quyếtstress:- Xác định các bước bệnh nhân cần thực hiện để thay đổi những tình huống gâystress.- Một thời gian nghỉ ngơi ngắn và sự giảm bớt căng thẳng có thể giúp bệnh nhân.- Khuyến khích bệnh nhân trở lại các hoạt động thường ngày của mình trong vòngvài tuần.ThuốcHầu hết các phản ứng stress cấp tính sẽ đ ược giải quyết không cần sử dụng thuốc.Tuy nhiên, nếu các triệu chứng lo âu nặng xuất hiện, cần sử dụng thuốc giải lo âu(ví dụ: nhóm Benzodiazepine nh ư Lorazepam 0,5 - 1 mg * 3 lần trong ngày). Nếubệnh nhân mất ngủ nặng , có thể dùng thuốc ngủ.Khám chuyên khoaNếu các triệu chứng kéo dài hơn một tháng, cần xem xét để đưa ra một chẩn đoánchính xác hơn ( xem phần Chẩn đoán phân biệt). Làm theo sự tư vấn của bác sỹchuyên khoa để chẩn đoán.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0