RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.85 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các biểu hiện triệu chứng: Bệnh nhân có thể trải nghiệm:- Nghe thấy các tiếng nói bất thường. - Các điều tin hay sợ hãi kỳ dị.- Lú lẫn. - Bất an, bồn chồn.Các gia đình có thể đưa bệnh nhân đến khám vì các thay đổi trong hành vi của bệnh nhân, bao gồm các hành vi kỳ lạ hoặc biểu hiện hoảng hốt, sợ hãi (tách biệt với mọi người, đa nghi hăm dọa với người khác …).2. Các nét đặc trưng để chẩn đoán: a) Khởi phát gần đây với:- Các ảo giác (các cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 1) RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 1) I. RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP 1. Các biểu hiện triệu chứng: Bệnh nhân có thể trải nghiệm: - Nghe thấy các tiếng nói bất thường. - Các điều tin hay sợ hãi kỳ dị. - Lú lẫn. - Bất an, bồn chồn. Các gia đình có thể đưa bệnh nhân đến khám vì các thay đổi trong hành vicủa bệnh nhân, bao gồm các hành vi kỳ lạ hoặc biểu hiện hoảng hốt, sợ hãi (táchbiệt với mọi người, đa nghi hăm dọa với người khác …). 2. Các nét đặc trưng để chẩn đoán: a) Khởi phát gần đây với: - Các ảo giác (các cảm giác sai hoặc tưởng tượng, ví dụ: nghe thấy tiếng nóikhi không có ai ở xung quanh). - Các hoang tưởng: bệnh nhân có các ý tưởng hoàn toàn sai lầm mà nhữngngười khác cùng nhóm xã hội với họ không có suy nghĩ như vậy (ví dụ: bệnh nhântin tưởng rằng họ đang bị hàng xóm đầu độc, họ đang nhận được các thông điệp từT.V hoặc đang bị quan sát theo dõi bởi người khác bằng những phương tiện đặcbiệt). - Kích động hay các hành vi kỳ dị. - Ngôn ngữ lộn xộn, phân liệt hay ngôn ngữ kỳ lạ. - Các trạng thái cảm xúc cực đoan và không ổn định. b) Chẩn đoán phân biệt: * Các rối loạn cơ thể có thể gây ra các triệu chứng loạn thần bao gồm: - Động kinh. - Ngộ độc hoặc trạng thái cai rượu, ma túy. - Bệnh nhiễm trùng hay các bệnh có sốt. * Nếu các triệu chứng loạn thần tái diễn hay mãn tính, xem phần II. Rốiloạn loạn thần mãn tính. * Nếu các triệu chứng hưng cảm chiếm ưu thế (tăng khí sắc, ngôn ngữ haytư duy phi tán, tự cao …). Xem mục Các rối loạn cảm xúc lưỡng cực. * Nếu khí sắc trầm chiếm ưu thế trong bệnh cảnh. Xem mục Trầm cảm. 3. Các hướng dẫn quản lý: Thông tin cơ bản cho bệnh nhân và gia đình: - Kích động và các hành vi kỳ dị là các triệu chứng của bệnh tâm thần. - Các giai đoạn cấp thường có tiên lượng tốt, song tiến triển lâu dài củabệnh thì khó có thể tiên lượng trước được từ giai đoạn cấp. - Việc điều trị có thể cần phải tiếp tục vài tháng sau khi đã hết các triệuchứng. 4. Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình: - Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và người chăm sóc họ. · Gia đình hoặc bạn bè cần phải luôn ở bên bệnh nhân. · Đảm bảo các nhu cầu cơ bản của bệnh nhân (ví dụ: thức ăn, nước uống…). · Chú ý tránh các thương tổn cho bệnh nhân. - Giảm thiểu các căng thẳng và sự kích thích đối với bệnh nhân. · Không tranh luận với các suy nghĩ loạn thần của bệnh nhân (ví dụ: Bạncó thể không đồng ý với các điều tin của bệnh nhân, song không được cố tranh cãilà bệnh nhân đã sai). · Tránh đối đầu hay chỉ trích bệnh nhân trừ khi đó là cần thiết để phòngtránh các hành vi gây thương tổn hay gây rối. - Các trường hợp kích động gây nguy hiểm cho bệnh nhân, người nhà haycộng đồng cần phải đưa vào viện và theo dõi chặt chẽ ở một cơ sở an toàn. - Khuyến khích bắt đầu lại các hoạt động thường ngày sau khi đã cải thiệnđược các triệu chứng. 4. Thuốc men: - Các thuốc chống loạn thần sẽ làm giảm các triệu chứng loạn thần. Liềulượng thuốc nên là liều thấp nhất có thể được mà vẫn có hiệu quả điều trị, mặc dùmột số bệnh nhân có thể cần liều cao hơn. - Các thuốc chống lo âu cũng có thể được sử dụng phối hợp với các thuốcan thần kinh để điều trị các cơn kích động cấp diễn. - Cần tiếp tục điều trị bằng các thuốc chống loạn thần ít nhất 3 tháng saukhi đã điều trị hết các triệu chứng. * Theo dõi các triệu chứng phụ của thuốc: - Loạn trương lực cơ cấp có thể điều trị được bằng tiêm Benzodiazepinehay dùng các thuốc chống parkinson. - Bồn chồn batan có thể điều trị được bằng giảm liều thuốc đang dùng hoặcdùng thêm các thuốc chẹn β. - Các triệu chứng giống parkinson (run, mất vận động) có thể điều trị đượcbằng uống thuốc chống parkinson. * Khám chuyên khoa: - Nếu có thể cân nhắc khám chuyên khoa cho tất cả các trường hợp mới córối loạn tâm thần. - Các trường hợp có triệu chứng phụ vận động nặng nề hoặc xuất hiện sốt,cứng cơ, tăng huyết áp, phải ngừng sử dụng các thuốc chống loạn thần và chokhám chuyên khoa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 1) RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP - MẠN (Kỳ 1) I. RỐI LOẠN TÂM THẦN CẤP 1. Các biểu hiện triệu chứng: Bệnh nhân có thể trải nghiệm: - Nghe thấy các tiếng nói bất thường. - Các điều tin hay sợ hãi kỳ dị. - Lú lẫn. - Bất an, bồn chồn. Các gia đình có thể đưa bệnh nhân đến khám vì các thay đổi trong hành vicủa bệnh nhân, bao gồm các hành vi kỳ lạ hoặc biểu hiện hoảng hốt, sợ hãi (táchbiệt với mọi người, đa nghi hăm dọa với người khác …). 2. Các nét đặc trưng để chẩn đoán: a) Khởi phát gần đây với: - Các ảo giác (các cảm giác sai hoặc tưởng tượng, ví dụ: nghe thấy tiếng nóikhi không có ai ở xung quanh). - Các hoang tưởng: bệnh nhân có các ý tưởng hoàn toàn sai lầm mà nhữngngười khác cùng nhóm xã hội với họ không có suy nghĩ như vậy (ví dụ: bệnh nhântin tưởng rằng họ đang bị hàng xóm đầu độc, họ đang nhận được các thông điệp từT.V hoặc đang bị quan sát theo dõi bởi người khác bằng những phương tiện đặcbiệt). - Kích động hay các hành vi kỳ dị. - Ngôn ngữ lộn xộn, phân liệt hay ngôn ngữ kỳ lạ. - Các trạng thái cảm xúc cực đoan và không ổn định. b) Chẩn đoán phân biệt: * Các rối loạn cơ thể có thể gây ra các triệu chứng loạn thần bao gồm: - Động kinh. - Ngộ độc hoặc trạng thái cai rượu, ma túy. - Bệnh nhiễm trùng hay các bệnh có sốt. * Nếu các triệu chứng loạn thần tái diễn hay mãn tính, xem phần II. Rốiloạn loạn thần mãn tính. * Nếu các triệu chứng hưng cảm chiếm ưu thế (tăng khí sắc, ngôn ngữ haytư duy phi tán, tự cao …). Xem mục Các rối loạn cảm xúc lưỡng cực. * Nếu khí sắc trầm chiếm ưu thế trong bệnh cảnh. Xem mục Trầm cảm. 3. Các hướng dẫn quản lý: Thông tin cơ bản cho bệnh nhân và gia đình: - Kích động và các hành vi kỳ dị là các triệu chứng của bệnh tâm thần. - Các giai đoạn cấp thường có tiên lượng tốt, song tiến triển lâu dài củabệnh thì khó có thể tiên lượng trước được từ giai đoạn cấp. - Việc điều trị có thể cần phải tiếp tục vài tháng sau khi đã hết các triệuchứng. 4. Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình: - Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân và người chăm sóc họ. · Gia đình hoặc bạn bè cần phải luôn ở bên bệnh nhân. · Đảm bảo các nhu cầu cơ bản của bệnh nhân (ví dụ: thức ăn, nước uống…). · Chú ý tránh các thương tổn cho bệnh nhân. - Giảm thiểu các căng thẳng và sự kích thích đối với bệnh nhân. · Không tranh luận với các suy nghĩ loạn thần của bệnh nhân (ví dụ: Bạncó thể không đồng ý với các điều tin của bệnh nhân, song không được cố tranh cãilà bệnh nhân đã sai). · Tránh đối đầu hay chỉ trích bệnh nhân trừ khi đó là cần thiết để phòngtránh các hành vi gây thương tổn hay gây rối. - Các trường hợp kích động gây nguy hiểm cho bệnh nhân, người nhà haycộng đồng cần phải đưa vào viện và theo dõi chặt chẽ ở một cơ sở an toàn. - Khuyến khích bắt đầu lại các hoạt động thường ngày sau khi đã cải thiệnđược các triệu chứng. 4. Thuốc men: - Các thuốc chống loạn thần sẽ làm giảm các triệu chứng loạn thần. Liềulượng thuốc nên là liều thấp nhất có thể được mà vẫn có hiệu quả điều trị, mặc dùmột số bệnh nhân có thể cần liều cao hơn. - Các thuốc chống lo âu cũng có thể được sử dụng phối hợp với các thuốcan thần kinh để điều trị các cơn kích động cấp diễn. - Cần tiếp tục điều trị bằng các thuốc chống loạn thần ít nhất 3 tháng saukhi đã điều trị hết các triệu chứng. * Theo dõi các triệu chứng phụ của thuốc: - Loạn trương lực cơ cấp có thể điều trị được bằng tiêm Benzodiazepinehay dùng các thuốc chống parkinson. - Bồn chồn batan có thể điều trị được bằng giảm liều thuốc đang dùng hoặcdùng thêm các thuốc chẹn β. - Các triệu chứng giống parkinson (run, mất vận động) có thể điều trị đượcbằng uống thuốc chống parkinson. * Khám chuyên khoa: - Nếu có thể cân nhắc khám chuyên khoa cho tất cả các trường hợp mới córối loạn tâm thần. - Các trường hợp có triệu chứng phụ vận động nặng nề hoặc xuất hiện sốt,cứng cơ, tăng huyết áp, phải ngừng sử dụng các thuốc chống loạn thần và chokhám chuyên khoa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn tâm thần cấp bệnh học nội khoa bệnh thần kinh chữa bệnh thần kinh toạ suy nhược thần kinh rối loạn tâm thần mạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 118 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
116 trang 29 0 0