Rối nhiễu tâm lý sau mùa thi: Hãy là bạn tâm tình của con
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối nhiễu tâm lý sau mùa thi: Hãy là bạn tâm tình của con Rối nhiễu tâm lý sau mùa thi: Hãy là bạn tâm tình của con Sau mỗi kì thi đại học, có không ít thí sinh tự tử vì không làm được bài. Vì vậy những biểu hiện tâm lý sau kỳ thi của thí sinh phải được cha mẹ đặcSau kì thi, trẻ thường rất biệt lưu tâm.căng thằng. Để giúp các bậc phụ huynh tiệntheo những biểu hiện tâm lý này, PV báo GĐ&XH đã cócuộc trao đổi với ông Ngô Hùng Lâm, Phó Giám đốc Bệnhviện Tâm thần Hà Nội về vấn đề này.Xin ông cho biết, những thất bại trong kỳ thi có thể dẫn đếnviệc thí sinh nghĩ đến chuyện tự tử?- Biểu hiện này không nhiều nhưng rất khó lường trước,chẳng hạn thí sinh tỏ ra buồn bã ghê gớm, cơm không ăn,không nói chuyện, không muốn tiếp xúc với ai, tự nhốtmình trong nhà, không nghe điện thoại...Khi thí sinh có những biểu hiện này, cha mẹ nên theo sátcác em, động viên chia sẻ, tuyệt đối không được chê bai,chì chiết. Thậm chí, chỉ cần một lời hỏi thăm không đúngcách vào lúc này cũng tạo ra sự nguy hiểm đối với tâm lýcủa các em.Để tránh tình trạng tự tử có thể xảy ra, theo ông các bậcphụ huynh cần phải làm gì?- Cần căn cứ vào từng giai đoạn để cha mẹ vừa có thểkhuyến khích con cái học hành, vừa giúp con không nghĩđến chuyện tự tử. Khi con học năm cuối cấp, cần khích lệcon là học để có thể công thành danh toại. Nhưng đến thờiđiểm gần thi thì nên khuyên con học hành điều độ, năm naykhông đỗ thì còn năm sau, tuổi còn trẻ cơ hội còn dài.Sau kỳ thi cũng không nên quá sốt sắng đến kết quả, tốtnhất là thưởng cho con một kỳ nghỉ hoặc cho con thời gianđược xả hơi trong thời gian dài. Nhưng cả ba thời điểmtrên, phụ huynh vừa phải giữ vai trò là cha mẹ, vừa giữ vaitrò là người bạn tâm tình của con, biết rõ con muốn gì, nghĩgì để đưa ra lời khuyên hợp lý.Tại bệnh viện đã tiếp nhận thí sinh nào bị rối nhiễu tâm lýchưa, thưa ông?- Có nhưng không nhiều, trường hợp cha mẹ nghĩ đếnchuyện đưa đến bệnh viện của tôi thường là cùng đường vìcon bị nặng, gây đảo lộn cuộc sống gia đình. Những trườnghợp biểu hiện chưa nghiêm trọng, họ thường đưa con đếnbác sĩ đa khoa khám. Vì theo tâm lý người Việt Nam, đếnviện tâm thần rất nặng nề, sợ mang tiếng...Vậy có trường hợp đáng tiếc nào xảy ra, khi cha mẹ sợmang tiếng không đưa con đến bệnh viện?+ Trước đây thì có, vì bác sĩ đa khoa rất hay bỏ qua nhữngbiểu hiện về tâm thần và thiên về việc khám chữa bệnh lý.Nhưng hiện nay, bệnh lý này đã được đưa vào chương trìnhgiảng dạy cho đào tạo nghề y nói chung.Sau kỳ thi đã có không ít những cái chết đau lòng xảy rađối với thí sinh. Ông có thể chỉ ra những sai lầm nào củacha mẹ, người thân có thể dẫn đến việc thí sinh nghĩ quẩn?- Các cha mẹ thường nghĩ rằng con mình con nhỏ, la mắngmột chút cũng không sao, con buồn một tí nhưng rồi sẽquên. Nhưng trong lúc này, các em sẽ nghĩ là cha mẹ khôngthương nên mới la mắng. Suy nghĩ sai lệch này sẽ dẫn đếnviệc các em sinh ra chán nản, không muốn sống nữa.Ngay cả trường hợp nhiều cha mẹ biết con không làm đượcbài, sợ con tổn thương đã tuyệt nhiên không nhắc đến cũngvô tình gây áp lực cho con. Không trò chuyện, khiến concảm thấy mình bị bỏ mặc dẫn đến tủi thân cực độ. Tìnhtrạng chán nản có thể kéo dài sau kỳ thi, vì vậy cách xử sựhàng ngày của cha mẹ với con cái phải hết sức thận trọng.Cha mẹ cần dành nhiều thời gian ở bên con, trò chuyện tâmtình với con, yêu thương con vô điều kiện. có như thế, khigặp chuyện khó giải quyết hoặc khi buồn chán các em mớidám xin cha mẹ giúp đỡ.Bên cạnh đó, cha mẹ cũng cần phải quan tâm đến sinh hoạthàng ngày, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi cho con cái. Dinhdưỡng kém cũng khiến tăng thêm sự căng thẳng. Và điềucần hơn hết trong những lúc khó khăn này là, cha mẹ hãygiúp con thoát khỏi sự tuyệt vọng không nghĩ đến chuyệnphải đi tìm cái chết.Xin cảm ơn ông! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 105 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 91 0 0 -
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 67 1 0 -
321 trang 66 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 59 2 0 -
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 58 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 56 0 0 -
31 trang 51 1 0
-
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 50 0 0