Danh mục

Rùa thần, trĩ trắng và chính sách đối ngoại thời Hùng Vương

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.83 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước, các dân tộc khác. Mặc dù nhà nước thời Hùng Vương còn sơ khai nhưng cha ông ta đã chủ động thực hiện các đối sách ngoại giao linh hoạt: cứng rắn nhưng cũng rất mềm dẻo, thân thiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rùa thần, trĩ trắng và chính sách đối ngoại thời Hùng Vương Rùa thần, trĩ trắng và chính sách đối ngoại thờiHùng VươngThứ Tư, 20/04/2011, 11:00 SA | Lượt xem: 147Đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của nhànước trong quan hệ với các nhà nước, các dân tộckhác. Mặc dù nhà nước thời Hùng Vương còn sơ khainhưng cha ông ta đã chủ động thực hiện các đối sáchngoại giao linh hoạt: cứng rắn nhưng cũng rất mềmdẻo, thân thiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia và độclập dân tộc.Trước các hành động quân sự hay đe dọa quốc gia,vua Hùng đã cương quyết chống lại. Truyền thuyếtvà nhiều bản thần tích cho biết thời Hùng Vương cónhiều loại giặc đã bị đánh bại như giặc Ân, giặc ÔLư, giặc Hồ Tôn, giặc Mũi Đỏ, giặc Răng Vàng…dường như đã phản ánh một hiện thực nào đó. Cuốn“Đại Việt sử lược” cũng có đoạn chép cho thấy đôinét về chính sách đối ngoại đó: “Xưa, Hoàng Đếdựng nên muôn nước, thấy Giao Chỉ xa xôi, ở ngoàicõi Bách Việt, không thể thống thuộc được, bèn phângiới hạn ở góc tây nam… Truyền được 18 đời đềuxưng là Hùng Vương. Việt Câu Tiễn thường sai sứsang dụ, Hùng Vương chống cự lại”.Bên cạnh việc sẵn sàng đối phó khi có ngoại xâm,các vua Hùng cũng đã có sự chủ động trong chínhsách đối ngoại. Hai sự kiện lớn nhất được truyềnthuyết và sử sách ghi nhận là việc Hùng Vương sai sứsang thông hiếu với triều đại ở phương Bắc, tặng “rùathần” và chim “bạch trĩ”. Không chỉ thư tịch cổ ViệtNam ghi nhận mà nhiều cuốn sách của Trung Quốctrải từ đời Chu, Hán đến đời Minh, Thanh đều có ghichép, mặc dù dài ngắn và có một số điểm khác nhauđôi chút.Biếu rùa thần trên mai khắc chữ khoa đẩu Thần Kim Quy (ảnh minh họa)Có rất nhiều sách sử Trung Quốc viết về sự kiệnngoại giao đầu tiên giữa quốc gia Nam - Bắc này.Trong bộ “Thái Bình ngự lãm” ở quyển thứ 131 dẫnlại một số sách khác về việc này như sau: “Thuật dịkí” của Nhậm Phưởng (thời Nam Bắc triều) viết:Thời Đào Đường, nước Việt Thường dâng rùa thầnnghìn tuổi, rộng hơn ba thước. Trên lưng có hoa văn,đều là chữ khoa đẩu, ghi lịch rùa từ thủa mới mởmang đến nay. “Thuật Đế cống nguyệt minh” củaPhục Thao viết: Văn lịch rùa là chữ của người HồMan”.Trong Sách “Thông giám cương mục” có đoạn chép:“Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ 5 (2353TCN), có Nam di Việt Thường thị đến chầu, hiến conrùa lớn”; sách Cương mục tiền biên cũng cho biết:“Vào đời Đào Đường thị, năm Mậu Thân đời ĐườngNghiêu thứ 5, Việt Thường thị sang chầu dâng rùathần”.Sách “Thông chí” thì viết rõ hơn: “Đời Tào Đường,Nam di có Việt Thường thị qua nhiều lần thông dịchđến hiến một con rùa thần. Rùa được nghìn tuổi, rộnghơn 3 thước, trên lưng có chữ khoa đẩu, chép việc từlúc khai thiên lập địa đến nay, vua Nghiêu sai chéplấy, gọi là lịch rùa”….Một số thư tịch, cổ sử của nước ta cũng viết về điềunày, như “Khâm định Việt sử thông giám cươngmục” do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn có viết:“Xứ Việt Thường Thị đem dâng rùa thần sang TrungQuốc, sau hai lần thông dịch mới hiểu được nhau.Rùa thần sống nghìn năm, vuông hơn ba thước, lưngcó chữ khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trởvề sau. Vua Nghiêu sai người chép lại, gọi là lịchrùa”.Không rõ sự kiện này do vua Hùng đời thứ mấy tiếnhành, nhưng điều thú vị là duy nhất có cuốn sách chobiết rõ điều đó. Trong “Tân đính Lĩnh Nam chíchquái” cho hay đó là vua Hùng chi đời thứ 2 (HùngHiền Vương, tức Lạc Long Quân): “Thời đó có ngườihái củi bắt được con rùa sống đã nghìn năm, lưngrộng khoảng 3 thước, trên lưng có chữ khoa đẩu, đemđến dâng vua. Vua nói rằng: Rùa vốn có hai loại, linhquy (rùa thiêng) và dâm quy (rùa dâm), tuy b ề ngoàicó vẻ giống nhau, nhưng chất thì khác nhau rõ ràng.Khoảng đó, nghe nói họ Đào Đường ở Trung Quốc làhiền đức, bèn sai đem dâng. Vua Nghiêu truyền saochép chữ trên lưng rùa mà làm ra lịch rùa”.Tặng nhà Chu chim trĩ trắng choSau lần đầu tiên đi sứ Đường Nghiêu, đến thời nhàChu sứ nước ta lại một lần nữa sang thông hiếu. Sựkiện này được ghi chép nhiều hơn với các thông tinphong phú. Trĩ trắng (ảnh minh họa)Thư tịch đầu tiên nói Việt Thường thị ở phía Namhiến chim trĩ trắngcho Chu Thành Vương được thấyở sách “Thượng thư đại truyện”, “Trúc thư kỷ niên”và “Hiếu kinh” của Trung Quốc. Chuyện ấy đượcchép lại ở sách “Hậu Hán thư” và một số sách đờisau. Cuốn “Sử ký” của Tư Mã Thiên viết: “Đất GiaoChâu, ở phía Nam có Việt Thường thị, qua nhiều lầnthông dịch, đến hiến một con chim trĩ trắng”; mộtcuốn “Sử ký” khác chép: “Năm Tân Mão thứ sáu(1110 TCN) đời Thành Vương nhà Chu, họ ViệtThường thị ở bộ Giao Chỉ sai sứ dâng chim trĩ trắng.Sứ giả không thuộc đường về, Chu Công cho 5 cỗ xelàm theo lối chỉ nam theo đường ven biển về nước, đitròn năm mới về đến nước”. Hay như sách “ThượngThư đại truyện” có đoạn viết: “Giao Chỉ ở phươngNam, có nước Việt Thường… Họ Việt Thường đến trĩ trắng”.dâng ...

Tài liệu được xem nhiều: