Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh mục tiêu của nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại phần bù rủi ro thanh khoản trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu được thu thập trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ ngày 01/01/2012 đến ngày 10/10/2016,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 54, Số 1D (2018): 125-132<br /> <br /> DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.017<br /> <br /> RỦI RO THANH KHOẢN VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN: BẰNG CHỨNG TỪ<br /> THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Bùi Thị Lệ*<br /> Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng<br /> *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Bùi Thị Lệ (le.ktcnh@gmail.com)<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 05/07/2017<br /> Ngày nhận bài sửa: 16/12/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 28/02/2018<br /> <br /> Title:<br /> Liquidity risk and asset<br /> pricing: Evidence from the<br /> stock market in Ho Chi Minh<br /> City<br /> Từ khóa:<br /> Phần bù rủi ro, rủi ro thanh<br /> khoản, thị trường lên, thị<br /> trường xuống<br /> Keywords:<br /> Down market, liquidity risk,<br /> the risk premium, up market<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The objective of the study is to test the existence of liquidity risk premium<br /> in the new context of Vietnam's stock market. The data was collected from<br /> the stock market in Ho Chi Minh City (HOSE) from 01/01/2012 to<br /> 10/10/2016. Based on the measurement of Amihud illiquidity, the study<br /> classified stocks into 9 portfolios which have equal stock number. The<br /> pricing model was tested on both the unconditional market and up- and<br /> down-markets. The research results are basically consistent with<br /> empirical studies in the stock market of other countries. Research results<br /> help managers and investors have more up-to-date insights into Vietnam's<br /> stock market to improve management and investment efficiency.<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại phần bù rủi ro thanh<br /> khoản trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu được thu thập trên<br /> thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ ngày<br /> 01/01/2012 đến ngày 10/10/2016. Nghiên cứu sử dụng cách phân chia các<br /> cổ phiếu thành 9 danh mục với số lượng đều nhau dựa trên thước đo thanh<br /> khoản kém của Amihud. Mô hình định giá được kiểm định cả trên thị<br /> trường không điều kiện và trong điều kiện thị trường lên, thị trường xuống.<br /> Kết quả nghiên cứu về cơ bản phù hợp với nhiều nghiên cứu thực nghiệm<br /> tại thị trường chứng khoán các nước khác. Kết quả nghiên cứu giúp các<br /> nhà quản lý và các nhà đầu tư có hiểu biết cập nhật hơn với thị trường<br /> chứng khoán Việt Nam để nâng cao hiệu quả quản lý và đầu tư.<br /> <br /> Trích dẫn: Bùi Thị Lệ, 2018. Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán<br /> Thành phố hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 125-132.<br /> Eleswarapu and Reinganum (1993) kiểm tra lại<br /> nghiên cứu của Amihud và Mendelson bằng cách sử<br /> dụng một thời kỳ cập nhật hơn và nhận thấy rằng<br /> mối liên hệ thuận (dương) giữa lợi suất và tính kém<br /> thanh khoản chủ yếu chỉ giới hạn trong tháng Giêng.<br /> Tuy nhiên, hầu hết những nghiên cứu khác về sau<br /> đều ủng hộ phần bù thanh khoản như Brennan and<br /> Subrahmanyam (1996), Datar et al. (1998), Amihud<br /> (2002), Chan and Faff (2005), Bekaert et al. (2007),<br /> Lam and Tam (2011), Amihud et al. (2015), Chen<br /> and Sherif (2016).<br /> <br /> 1 GIỚI THIỆU<br /> Amihud and Mendelson (1980) và Glosten and<br /> Milgrom (1985) cho rằng phần bù thanh khoản là<br /> kết quả của chi phí lựa chọn bất lợi và chi phí hàng<br /> tồn kho. Trước đây đã có nhiều nghiên cứu thực<br /> nghiệm khảo sát mối liên hệ giữa lợi suất và tính<br /> kém thanh khoản. Nghiên cứu của Amihud and<br /> Mendelson (1986) đã tìm thấy bằng chứng về mối<br /> liên hệ thuận giữa lợi suất và tính kém thanh khoản<br /> trên thực tế.<br /> 125<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 54, Số 1D (2018): 125-132<br /> <br /> Tại thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên<br /> cứu của Nguyễn Anh Phong (2012) là đóng góp tiên<br /> phong cho mảng đề tài này. Kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy thanh khoản có quan hệ thuận với tỉ suất sinh<br /> lời tức là thanh khoản càng tốt thì phần bù rủi ro phải<br /> càng cao. Kết quả này có vẻ trái ngược với lý thuyết<br /> tài chính nói chung và trái ngược với các kết quả<br /> nghiên cứu ở thị trường chứng khoán nhiều nước<br /> khác. Sự trái ngược này được Nguyễn Anh Phong<br /> (2012) cho là một khám phá mới phản ánh tính đặc<br /> trưng riêng tại thị trường chứng khoán Việt Nam.<br /> <br /> hợp để vận dụng vào bối cảnh mới hay không? Đây<br /> là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.<br /> Với những nghi vấn và khoảng trống nói trên, rất<br /> cần một nghiên cứu mới để kiểm chứng sự tồn tại<br /> phần bù rủi ro thanh khoản trên HOSE của Việt Nam<br /> trong bối cảnh mới với cách tiếp cận khác. Vì vậy,<br /> nghiên cứu này là một đóng góp về mặt học thuật<br /> cũng như góp phần giúp các nhà quản lý và các nhà<br /> đầu tư có nhận thức và vận dụng tốt hơn vào việc<br /> định giá rủi ro thanh khoản trên thị trường chứng<br /> khoán Việt Nam.<br /> <br /> Tuy nhiên, điều đáng lưu ý ở nghiên cứu của<br /> Nguyễn Anh Phong (2012) là mặc dù beta (chỉ số độ<br /> nhạy của yếu tố rủi ro thị trường) chỉ là một biến<br /> điều tiết trong mô hình, kết quả nghiên cứu lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 54, Số 1D (2018): 125-132<br /> <br /> DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.017<br /> <br /> RỦI RO THANH KHOẢN VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN: BẰNG CHỨNG TỪ<br /> THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Bùi Thị Lệ*<br /> Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng<br /> *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Bùi Thị Lệ (le.ktcnh@gmail.com)<br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 05/07/2017<br /> Ngày nhận bài sửa: 16/12/2017<br /> Ngày duyệt đăng: 28/02/2018<br /> <br /> Title:<br /> Liquidity risk and asset<br /> pricing: Evidence from the<br /> stock market in Ho Chi Minh<br /> City<br /> Từ khóa:<br /> Phần bù rủi ro, rủi ro thanh<br /> khoản, thị trường lên, thị<br /> trường xuống<br /> Keywords:<br /> Down market, liquidity risk,<br /> the risk premium, up market<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The objective of the study is to test the existence of liquidity risk premium<br /> in the new context of Vietnam's stock market. The data was collected from<br /> the stock market in Ho Chi Minh City (HOSE) from 01/01/2012 to<br /> 10/10/2016. Based on the measurement of Amihud illiquidity, the study<br /> classified stocks into 9 portfolios which have equal stock number. The<br /> pricing model was tested on both the unconditional market and up- and<br /> down-markets. The research results are basically consistent with<br /> empirical studies in the stock market of other countries. Research results<br /> help managers and investors have more up-to-date insights into Vietnam's<br /> stock market to improve management and investment efficiency.<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của nghiên cứu nhằm kiểm định sự tồn tại phần bù rủi ro thanh<br /> khoản trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu được thu thập trên<br /> thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ ngày<br /> 01/01/2012 đến ngày 10/10/2016. Nghiên cứu sử dụng cách phân chia các<br /> cổ phiếu thành 9 danh mục với số lượng đều nhau dựa trên thước đo thanh<br /> khoản kém của Amihud. Mô hình định giá được kiểm định cả trên thị<br /> trường không điều kiện và trong điều kiện thị trường lên, thị trường xuống.<br /> Kết quả nghiên cứu về cơ bản phù hợp với nhiều nghiên cứu thực nghiệm<br /> tại thị trường chứng khoán các nước khác. Kết quả nghiên cứu giúp các<br /> nhà quản lý và các nhà đầu tư có hiểu biết cập nhật hơn với thị trường<br /> chứng khoán Việt Nam để nâng cao hiệu quả quản lý và đầu tư.<br /> <br /> Trích dẫn: Bùi Thị Lệ, 2018. Rủi ro thanh khoản và định giá tài sản: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán<br /> Thành phố hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 125-132.<br /> Eleswarapu and Reinganum (1993) kiểm tra lại<br /> nghiên cứu của Amihud và Mendelson bằng cách sử<br /> dụng một thời kỳ cập nhật hơn và nhận thấy rằng<br /> mối liên hệ thuận (dương) giữa lợi suất và tính kém<br /> thanh khoản chủ yếu chỉ giới hạn trong tháng Giêng.<br /> Tuy nhiên, hầu hết những nghiên cứu khác về sau<br /> đều ủng hộ phần bù thanh khoản như Brennan and<br /> Subrahmanyam (1996), Datar et al. (1998), Amihud<br /> (2002), Chan and Faff (2005), Bekaert et al. (2007),<br /> Lam and Tam (2011), Amihud et al. (2015), Chen<br /> and Sherif (2016).<br /> <br /> 1 GIỚI THIỆU<br /> Amihud and Mendelson (1980) và Glosten and<br /> Milgrom (1985) cho rằng phần bù thanh khoản là<br /> kết quả của chi phí lựa chọn bất lợi và chi phí hàng<br /> tồn kho. Trước đây đã có nhiều nghiên cứu thực<br /> nghiệm khảo sát mối liên hệ giữa lợi suất và tính<br /> kém thanh khoản. Nghiên cứu của Amihud and<br /> Mendelson (1986) đã tìm thấy bằng chứng về mối<br /> liên hệ thuận giữa lợi suất và tính kém thanh khoản<br /> trên thực tế.<br /> 125<br /> <br /> Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ<br /> <br /> Tập 54, Số 1D (2018): 125-132<br /> <br /> Tại thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên<br /> cứu của Nguyễn Anh Phong (2012) là đóng góp tiên<br /> phong cho mảng đề tài này. Kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy thanh khoản có quan hệ thuận với tỉ suất sinh<br /> lời tức là thanh khoản càng tốt thì phần bù rủi ro phải<br /> càng cao. Kết quả này có vẻ trái ngược với lý thuyết<br /> tài chính nói chung và trái ngược với các kết quả<br /> nghiên cứu ở thị trường chứng khoán nhiều nước<br /> khác. Sự trái ngược này được Nguyễn Anh Phong<br /> (2012) cho là một khám phá mới phản ánh tính đặc<br /> trưng riêng tại thị trường chứng khoán Việt Nam.<br /> <br /> hợp để vận dụng vào bối cảnh mới hay không? Đây<br /> là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.<br /> Với những nghi vấn và khoảng trống nói trên, rất<br /> cần một nghiên cứu mới để kiểm chứng sự tồn tại<br /> phần bù rủi ro thanh khoản trên HOSE của Việt Nam<br /> trong bối cảnh mới với cách tiếp cận khác. Vì vậy,<br /> nghiên cứu này là một đóng góp về mặt học thuật<br /> cũng như góp phần giúp các nhà quản lý và các nhà<br /> đầu tư có nhận thức và vận dụng tốt hơn vào việc<br /> định giá rủi ro thanh khoản trên thị trường chứng<br /> khoán Việt Nam.<br /> <br /> Tuy nhiên, điều đáng lưu ý ở nghiên cứu của<br /> Nguyễn Anh Phong (2012) là mặc dù beta (chỉ số độ<br /> nhạy của yếu tố rủi ro thị trường) chỉ là một biến<br /> điều tiết trong mô hình, kết quả nghiên cứu lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro thanh khoản Định giá tài sản Bằng chứng từ thị trường Thị trường chứng khoán Chứng khoán Thành phố Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 510 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 286 0 0 -
293 trang 284 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 267 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 230 0 0 -
9 trang 222 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 220 0 0