Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.81 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được tiến hành nhằm khảo sát rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim, với mục tiêu khảo sát tần suất rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim và tỷ lệ kiểm soát được nhịp thất. Nghiên cứu thực hiện từ 01/2008-10/2010, bao gồm các bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học RUNG NHĨ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Châu Ngọc Hoa* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rung nhĩ và suy tim thường phối hợp trên cùng bệnh nhân, không những do cùng nguyên nhân gây bệnh mà còn do nó có tác dụng lẫn nhau(2). Tần suất rung nhĩ trong suy tim dao động từ 10-50% tùy theo mức độ suy tim theo NYHA. Sự xuất hiện rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim được xem là yếu tố tiên đoán độc lập cho tử vong. Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành khảo sát rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim, với mục tiêu khảo sát tần suất rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim và tỷ lệ kiểm soát đuợc nhịp thất. Phương pháp: mô tả cắt ngang được thực hiện ở BV. Nhân Dân Gia Định và BV. ĐHYD từ 01/2008 – 10/2010, bao gồm các bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị suy tim. Kết quả: Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim mạn là 46,4%. Có 77% bệnh nhân có thời gian suy tim trên 5 năm, suy tim độ IV chiếm tỉ lệ 25% và trên 50% có phân suất tống máu < 48%. Nguyên nhân suy tim trong nghiên cứu là bệnh tăng huyết áp, mạch vành và các bệnh phối hợp. Tuổi trung bình bệnh nhân suy tim rung nhĩ là 61,4 ± 2,34, tỷ lệ nam/nữ là1,3%. Tỷ lệ bệnh nhân được kiểm soát nhịp thất là 56,6%. Kết luận: Bệnh nhân suy tim rung nhĩ có tuổi trung bình khá cao. Khoảng nửa số bệnh nhân suy tim có rung nhĩ kèm theo. Từ khóa: suy tim, rung nhĩ ABSTRACT ATRIAL FIBRILLATION IN HEART FAILURE Chau Ngọc Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 112 - 116 Background: Atrial fibrillation (AF) is often associated with heart failure (HF), which results from not only the same pathophysiology but also their interactions. The prevalence of AF in HF varies from 10-50% depending on the severity of HF. The presence of AF is an independent predictor of mortality. Objectives: To estimate the prevalence of atrial fibrillation in HF patients, and to examine the rate of controlled ventricular response. Research design and methods: We conducted a cross-sectional study in HF patients who have been diagnosed and treated in Nhan Dan Gia Dinh hospital and Medical University Center (from January 2008 to October 2010). Results: The prevalence of AF in HF patients was 46.4%. The rate of controlled ventricular response was 56.3%. Conclusion: The HF patients with AF tend to be old. About half of HF patients have AF. Key words: hear failure, atrial fibrillation. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là hậu quả sau cùng của các bệnh lý *Bộ Môn Nội, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS. TS. Châu Ngọc Hoa 112 tim mạch, là vấn đề của sức khỏe cộng đồng, tại Hoa Kỳ có vào khoảng 5 triệu dân bị suy tim. Tần suất rung nhĩ của suy tim thay đổi theo các ĐT: (08) 38434619 Email: bomonnoi dhyd@yahoo.com.vn Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 nghiên cứu, dao động từ 10-50% tùy theo mức phân độ NYHA, các yếu tố ảnh hưởng lên suy tim bao gồm: tuổi, phân độ NHYA, bệnh lý tim cơ bản. Cho dù yếu tố nào đi nữa, sự hiện diện rung nhĩ làm giảm khả năng gắng sức, ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sống của người bệnh các nghiên cứu cũng chứng minh suy tim là yếu tố tiên lượng tử vong độc lập cho suy tim. Sự kiểm soát được nhịp thất, sự chuyển nhịp kịp thời và điều trị kháng đông thích hợp làm cải thiện được tử vong và bệnh tật cho bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát tần suất rung nhĩ trong suy tim, đặc điểm dân số suy tim và tỷ lệ kiểm soát được nhịp thất ở bệnh nhân suy tim. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Y học Phân tích số liệu theo phần mềm SPSS 15,0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham. Chẩn đoán rung nhĩ dựa trên ECG. Điện tâm đồ, siêu âm tim, ion đồ được thực hiện cho tất cả bệnh nhân. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 01/2008 – 10/2010 có 397 bệnh nhân suy tim tham gia nghiên cứu, số bệnh nhân bị rung nhĩ là 189, chiếm tỷ lệ 47,6%. Trong đó có 126 bệnh nhân đã biết rung nhĩ 66,7%, 63 bệnh nhân phát hiện rung nhĩ qua thăm khám lâm sàng và đo lại ECG (33,3%). 47.6% 52.4% Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân suy tim đã được chẩn đoán và điều trị tại BV Nhân Dân Gia Định và phòng khám BV. ĐHYD từ 03/2008 – 10/2010. Suy tim Suy tim rung nhó Biểu đồ 1: Tỉ lệ suy tim kèm và không kèm rung nhĩ Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm của 189 bệnh nhân suy tim rung nhĩ như sau: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Tuổi trung bình 61,4±2,34, nhỏ nhất 46 và cao nhất là 89. Thai kỳ, cường giáp, tâm phế mạn. Không thực hiện được xét nghiệm và không khai thác được bệnh sử. Cỡ mẫu nghiên cứu Z ⎛2 ∝ ⎞ P(1 − P ) n= ⎜ 1− ⎟ ⎝ 2⎠ d2 P=0,5 Z 1-a/2 = 1,96 d=0,01 n ≥ 17 Chuyên Đề Nội Khoa Có 82 bệnh nhân nữ và 107 bệnh nhân nam, tỷ số nam:nữ = 1,3:1. Bảng 1: Đặc điểm về giới tính Giới Nam Nữ Tổng cộng Số bệnh nhân (n) 107 82 189 Tỷ lệ % 56,6 43,4 Bảng 2: Phân bố theo tuổi Tuổi < 50 50 – 59 60 – 69 > ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học RUNG NHĨ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM Châu Ngọc Hoa* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rung nhĩ và suy tim thường phối hợp trên cùng bệnh nhân, không những do cùng nguyên nhân gây bệnh mà còn do nó có tác dụng lẫn nhau(2). Tần suất rung nhĩ trong suy tim dao động từ 10-50% tùy theo mức độ suy tim theo NYHA. Sự xuất hiện rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim được xem là yếu tố tiên đoán độc lập cho tử vong. Mục tiêu: Chúng tôi tiến hành khảo sát rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim, với mục tiêu khảo sát tần suất rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim và tỷ lệ kiểm soát đuợc nhịp thất. Phương pháp: mô tả cắt ngang được thực hiện ở BV. Nhân Dân Gia Định và BV. ĐHYD từ 01/2008 – 10/2010, bao gồm các bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị suy tim. Kết quả: Rung nhĩ ở bệnh nhân suy tim mạn là 46,4%. Có 77% bệnh nhân có thời gian suy tim trên 5 năm, suy tim độ IV chiếm tỉ lệ 25% và trên 50% có phân suất tống máu < 48%. Nguyên nhân suy tim trong nghiên cứu là bệnh tăng huyết áp, mạch vành và các bệnh phối hợp. Tuổi trung bình bệnh nhân suy tim rung nhĩ là 61,4 ± 2,34, tỷ lệ nam/nữ là1,3%. Tỷ lệ bệnh nhân được kiểm soát nhịp thất là 56,6%. Kết luận: Bệnh nhân suy tim rung nhĩ có tuổi trung bình khá cao. Khoảng nửa số bệnh nhân suy tim có rung nhĩ kèm theo. Từ khóa: suy tim, rung nhĩ ABSTRACT ATRIAL FIBRILLATION IN HEART FAILURE Chau Ngọc Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 – 2011: 112 - 116 Background: Atrial fibrillation (AF) is often associated with heart failure (HF), which results from not only the same pathophysiology but also their interactions. The prevalence of AF in HF varies from 10-50% depending on the severity of HF. The presence of AF is an independent predictor of mortality. Objectives: To estimate the prevalence of atrial fibrillation in HF patients, and to examine the rate of controlled ventricular response. Research design and methods: We conducted a cross-sectional study in HF patients who have been diagnosed and treated in Nhan Dan Gia Dinh hospital and Medical University Center (from January 2008 to October 2010). Results: The prevalence of AF in HF patients was 46.4%. The rate of controlled ventricular response was 56.3%. Conclusion: The HF patients with AF tend to be old. About half of HF patients have AF. Key words: hear failure, atrial fibrillation. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là hậu quả sau cùng của các bệnh lý *Bộ Môn Nội, ĐHYD TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS. TS. Châu Ngọc Hoa 112 tim mạch, là vấn đề của sức khỏe cộng đồng, tại Hoa Kỳ có vào khoảng 5 triệu dân bị suy tim. Tần suất rung nhĩ của suy tim thay đổi theo các ĐT: (08) 38434619 Email: bomonnoi dhyd@yahoo.com.vn Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 nghiên cứu, dao động từ 10-50% tùy theo mức phân độ NYHA, các yếu tố ảnh hưởng lên suy tim bao gồm: tuổi, phân độ NHYA, bệnh lý tim cơ bản. Cho dù yếu tố nào đi nữa, sự hiện diện rung nhĩ làm giảm khả năng gắng sức, ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sống của người bệnh các nghiên cứu cũng chứng minh suy tim là yếu tố tiên lượng tử vong độc lập cho suy tim. Sự kiểm soát được nhịp thất, sự chuyển nhịp kịp thời và điều trị kháng đông thích hợp làm cải thiện được tử vong và bệnh tật cho bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát tần suất rung nhĩ trong suy tim, đặc điểm dân số suy tim và tỷ lệ kiểm soát được nhịp thất ở bệnh nhân suy tim. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Y học Phân tích số liệu theo phần mềm SPSS 15,0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham. Chẩn đoán rung nhĩ dựa trên ECG. Điện tâm đồ, siêu âm tim, ion đồ được thực hiện cho tất cả bệnh nhân. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 01/2008 – 10/2010 có 397 bệnh nhân suy tim tham gia nghiên cứu, số bệnh nhân bị rung nhĩ là 189, chiếm tỷ lệ 47,6%. Trong đó có 126 bệnh nhân đã biết rung nhĩ 66,7%, 63 bệnh nhân phát hiện rung nhĩ qua thăm khám lâm sàng và đo lại ECG (33,3%). 47.6% 52.4% Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân suy tim đã được chẩn đoán và điều trị tại BV Nhân Dân Gia Định và phòng khám BV. ĐHYD từ 03/2008 – 10/2010. Suy tim Suy tim rung nhó Biểu đồ 1: Tỉ lệ suy tim kèm và không kèm rung nhĩ Tiêu chuẩn loại trừ Đặc điểm của 189 bệnh nhân suy tim rung nhĩ như sau: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Tuổi trung bình 61,4±2,34, nhỏ nhất 46 và cao nhất là 89. Thai kỳ, cường giáp, tâm phế mạn. Không thực hiện được xét nghiệm và không khai thác được bệnh sử. Cỡ mẫu nghiên cứu Z ⎛2 ∝ ⎞ P(1 − P ) n= ⎜ 1− ⎟ ⎝ 2⎠ d2 P=0,5 Z 1-a/2 = 1,96 d=0,01 n ≥ 17 Chuyên Đề Nội Khoa Có 82 bệnh nhân nữ và 107 bệnh nhân nam, tỷ số nam:nữ = 1,3:1. Bảng 1: Đặc điểm về giới tính Giới Nam Nữ Tổng cộng Số bệnh nhân (n) 107 82 189 Tỷ lệ % 56,6 43,4 Bảng 2: Phân bố theo tuổi Tuổi < 50 50 – 59 60 – 69 > ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hiện tượng rung nhĩ Bệnh nhân suy tim Kiểm soát được nhịp thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
12 trang 174 0 0