Rừng và lũ
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chìm đắm trong giả thuyết hay làm sáng tỏ bằng thực tế? được hoàn thành là nhờ có sự hợp tác từ nhiều phía. Nhiều người đã đóng góp vào cuốn sách này qua việc chia sẻ những kinh nghiệm và suy nghĩ của mình, cung cấp tài liệu, hỗ trợ trong việc phân biệt thực tế với giả thuyết, xây dựng bản thảo, góp ý và hiệu đính bản thảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng và lũ RAP Publication 2005/03 Forest Perspectives 2Rừng và lũChìm đắm trong giả thuyết haylàm sáng tỏ bằng thực tế?Tổ chức Lương Nông Thế giới (FAO) là tổ chức đi đầu trong các nỗ lực quốc tế đấutranh chống lại đói nghèo. Phục vụ cả các nước đã phát triển lẫn đang phát triển, FAOđóng vai trò như một diễn đàn trung lập tại đó tất cả các quốc gia có thể gặp gỡ bình đẳngđể đàm phán thoả thuận và tranh luận về chính sách. FAO cũng là một nguồn cung cấpkiến thức và thông tin, giúp các nước đang phát triển và các nước trong thời kỳ chuyểntiếp hiện đại hoá và cải thiện các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, vàgiúp bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho tất cả mọi người. Từ khi thành lập năm 1945, FAOđã tập trung quan tâm đặc biệt vào vấn đề phát triển các vùng nông thôn, nơi sinh sốngcủa 70% dân số đói nghèo trên toàn thế giới. Các hoạt động của FAO gồm bốn lĩnh vựcchính: (1) Đăng tải thông tin trong phạm vi liên quan, (2) Chia sẻ chuyên môn về chínhsách, (3) Tổ chức các cuộc họp giữa các quốc gia và (4) Gắn kết kiến thức với thực tế.Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) là một cơ quan nghiên cứu quốctế hàng đầu về lâm nghiệp được thành lập vào năm 1993 nhằm đáp ứng mối quan tâmtoàn cầu đối với những hậu quả kinh tế, xã hội và môi trường do suy thoái và mất rừng.CIFOR đã có nhiều cống hiến trong việc xây dựng cách chính sách và công nghệ nhằmsử dụng và quản lý rừng bền vững và nâng cao đời sống cho người dân ở các nước pháttriển có sinh kế phụ thuộc vào rừng nhiệt đới. CIFOR là một trong 15 trung tâm nghiêncứu về Thu hoạch trong Tương lai thuộc Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốctế (CGIAR). Ngoài trụ sở chính ở Bôgo, Inđônêxia, CIFOR có các văn phòng khu vực tạiBraxin, Buốckinaphaxô, Camơrun, Dimbabuê, và các hoạt động của tổ chức này đã đượcthực hiện tại hơn 30 quốc gia khác.Các nhà tài trợTrung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) nhận tài trợ chính từ các chínhphủ, tổ chức phát triển quốc tế, các quỹ tư nhân và các tổ chức khu vực. Năm 2004,CIFOR đã nhận được hỗ trợ tài chính của Ôxtrâylia, Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dãchâu Phi (AWF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Bỉ, Braxin, Canađa, Carêpho, TrungQuốc, CIRAD, Quỹ bảo tồn Quốc tế (CIF), Ủy ban châu Âu, Phần Lan, Tổ chức LươngNông Thế giới (FAO), Quỹ Ford, Pháp, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật của Đức (GTZ), Bộ Hợptác và Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ), Inđônêxia, Trung tâm Nghiên cứu Pháttriển Quốc tế (IDRC), Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), Quản lý Nguồn Sángkiến (IRM), Tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế (ITTO), Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, NaUy, Tổ chức Lâm nghiệp châu Phi (Organization Africaine du Bois) (OAB), Viện Phát triểnHải ngoại (ODI), Viện Tài nguyên Thiên nhiên Tái tạo của Pêru (INRENA), Philipin, ThụyĐiển, Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển (SLU), Thụy Sỹ, Quỹ Overbrook,Tổ chức Bảo tồn Tự nhiên (TNC), Quỹ Lâm nghiệp Nhiệt đới, Mỹ, Anh, Chương trình Môitrường của Liên hiệp quốc (UNEP), Trường Đại học Waseda, Ngân hàng Thế giới (WB),Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF). RAP Publication 2005/03 F o r e s t Pe r s p e c t i v e s 2Rừng và lũChìm đắm trong giả thuyết haylàm sáng tỏ bằng thực tế?Những tư liệu, tài liệu được lựa chọn và trình bày trong ấn phẩm này không có hàm ý bày tỏbất cứ ý kiến nào về phần Tổ chức Lương Nông Thế giới đề cập tới tình trạng pháp lý củabất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay vùng nào, về thẩm quyền của nó, hay về sự phânđịnh biên giới hoặc ranh giới của tổ chức này.Toàn bộ bản quyền đã được đăng ký. Không có phần nào trong ấn phẩm này được phépsao chép, lưu giữ trong một hệ thống sửa đổi hay truyền tải dưới bất kỳ hình thức bằng bấtcứ phương tiện nào như điện tử, cơ học, sao chụp hay bằng cách khác nếu không được sựđồng ý của chủ sở hữu bản quyền. Đơn xin cấp phép trong đó nêu mục đích và quy mô nhânbản cần được gửi tới địa chỉ : Senior Forestry Officer, Food and Agriculture Organization ofthe United Nations, Regional Office for Asia and the Pacific, 39 Phra Atit Road, Bangkok,Thailand.ISBN 979-3361-77-8© 2005 by FAO & CIFORToàn bộ bản quyền đã được đăng ký. Xuất bản năm 2005Được in bằng máy in InđônêxiaẢnh bìa:Những người cưỡi lừa lội qua nước lũ sau một trận mưa lớn ởLahore, Pakistan, 2003Cơ quan xuất bản:Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tếTổ chức Lương Nông Thế giớiTrung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế:Center for International Forestry ResearchJl. CIFOR, Situ Gede, Sindang BarangBogor Barat 16680, IndonesiaTel.: +62 (251) 622622; Fax: +62 (251) 622100E-mail: cifor@cgiar.orgWeb site: http://www.cifor.cgiar.orgTổ chức Lương Nông Thế giớiVăn phòng Khu vực châu Á Thái Bình Dương:Food and Agriculture Organization of the United NationsRegional Office for Asia and the PacificMaliwan Masion, 39 P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng và lũ RAP Publication 2005/03 Forest Perspectives 2Rừng và lũChìm đắm trong giả thuyết haylàm sáng tỏ bằng thực tế?Tổ chức Lương Nông Thế giới (FAO) là tổ chức đi đầu trong các nỗ lực quốc tế đấutranh chống lại đói nghèo. Phục vụ cả các nước đã phát triển lẫn đang phát triển, FAOđóng vai trò như một diễn đàn trung lập tại đó tất cả các quốc gia có thể gặp gỡ bình đẳngđể đàm phán thoả thuận và tranh luận về chính sách. FAO cũng là một nguồn cung cấpkiến thức và thông tin, giúp các nước đang phát triển và các nước trong thời kỳ chuyểntiếp hiện đại hoá và cải thiện các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, vàgiúp bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ cho tất cả mọi người. Từ khi thành lập năm 1945, FAOđã tập trung quan tâm đặc biệt vào vấn đề phát triển các vùng nông thôn, nơi sinh sốngcủa 70% dân số đói nghèo trên toàn thế giới. Các hoạt động của FAO gồm bốn lĩnh vựcchính: (1) Đăng tải thông tin trong phạm vi liên quan, (2) Chia sẻ chuyên môn về chínhsách, (3) Tổ chức các cuộc họp giữa các quốc gia và (4) Gắn kết kiến thức với thực tế.Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) là một cơ quan nghiên cứu quốctế hàng đầu về lâm nghiệp được thành lập vào năm 1993 nhằm đáp ứng mối quan tâmtoàn cầu đối với những hậu quả kinh tế, xã hội và môi trường do suy thoái và mất rừng.CIFOR đã có nhiều cống hiến trong việc xây dựng cách chính sách và công nghệ nhằmsử dụng và quản lý rừng bền vững và nâng cao đời sống cho người dân ở các nước pháttriển có sinh kế phụ thuộc vào rừng nhiệt đới. CIFOR là một trong 15 trung tâm nghiêncứu về Thu hoạch trong Tương lai thuộc Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốctế (CGIAR). Ngoài trụ sở chính ở Bôgo, Inđônêxia, CIFOR có các văn phòng khu vực tạiBraxin, Buốckinaphaxô, Camơrun, Dimbabuê, và các hoạt động của tổ chức này đã đượcthực hiện tại hơn 30 quốc gia khác.Các nhà tài trợTrung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) nhận tài trợ chính từ các chínhphủ, tổ chức phát triển quốc tế, các quỹ tư nhân và các tổ chức khu vực. Năm 2004,CIFOR đã nhận được hỗ trợ tài chính của Ôxtrâylia, Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dãchâu Phi (AWF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Bỉ, Braxin, Canađa, Carêpho, TrungQuốc, CIRAD, Quỹ bảo tồn Quốc tế (CIF), Ủy ban châu Âu, Phần Lan, Tổ chức LươngNông Thế giới (FAO), Quỹ Ford, Pháp, Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật của Đức (GTZ), Bộ Hợptác và Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ), Inđônêxia, Trung tâm Nghiên cứu Pháttriển Quốc tế (IDRC), Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), Quản lý Nguồn Sángkiến (IRM), Tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế (ITTO), Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, NaUy, Tổ chức Lâm nghiệp châu Phi (Organization Africaine du Bois) (OAB), Viện Phát triểnHải ngoại (ODI), Viện Tài nguyên Thiên nhiên Tái tạo của Pêru (INRENA), Philipin, ThụyĐiển, Trường Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển (SLU), Thụy Sỹ, Quỹ Overbrook,Tổ chức Bảo tồn Tự nhiên (TNC), Quỹ Lâm nghiệp Nhiệt đới, Mỹ, Anh, Chương trình Môitrường của Liên hiệp quốc (UNEP), Trường Đại học Waseda, Ngân hàng Thế giới (WB),Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) và Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF). RAP Publication 2005/03 F o r e s t Pe r s p e c t i v e s 2Rừng và lũChìm đắm trong giả thuyết haylàm sáng tỏ bằng thực tế?Những tư liệu, tài liệu được lựa chọn và trình bày trong ấn phẩm này không có hàm ý bày tỏbất cứ ý kiến nào về phần Tổ chức Lương Nông Thế giới đề cập tới tình trạng pháp lý củabất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay vùng nào, về thẩm quyền của nó, hay về sự phânđịnh biên giới hoặc ranh giới của tổ chức này.Toàn bộ bản quyền đã được đăng ký. Không có phần nào trong ấn phẩm này được phépsao chép, lưu giữ trong một hệ thống sửa đổi hay truyền tải dưới bất kỳ hình thức bằng bấtcứ phương tiện nào như điện tử, cơ học, sao chụp hay bằng cách khác nếu không được sựđồng ý của chủ sở hữu bản quyền. Đơn xin cấp phép trong đó nêu mục đích và quy mô nhânbản cần được gửi tới địa chỉ : Senior Forestry Officer, Food and Agriculture Organization ofthe United Nations, Regional Office for Asia and the Pacific, 39 Phra Atit Road, Bangkok,Thailand.ISBN 979-3361-77-8© 2005 by FAO & CIFORToàn bộ bản quyền đã được đăng ký. Xuất bản năm 2005Được in bằng máy in InđônêxiaẢnh bìa:Những người cưỡi lừa lội qua nước lũ sau một trận mưa lớn ởLahore, Pakistan, 2003Cơ quan xuất bản:Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tếTổ chức Lương Nông Thế giớiTrung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế:Center for International Forestry ResearchJl. CIFOR, Situ Gede, Sindang BarangBogor Barat 16680, IndonesiaTel.: +62 (251) 622622; Fax: +62 (251) 622100E-mail: cifor@cgiar.orgWeb site: http://www.cifor.cgiar.orgTổ chức Lương Nông Thế giớiVăn phòng Khu vực châu Á Thái Bình Dương:Food and Agriculture Organization of the United NationsRegional Office for Asia and the PacificMaliwan Masion, 39 P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chuyên ngành môi trường khoa học tự nhiên môi trường rừng và lũ nguyên nhân gây lũ thảm họa môi trường biện pháp khắc phụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 274 3 0
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 156 0 0 -
14 trang 92 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 38 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 38 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 36 0 0 -
34 trang 33 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 33 0 0 -
11 trang 31 0 0