Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xã
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không được nhắc đến nhiều như cây đa, bến nước, sân đình, nhưng rượu quê chắc chắn là một phần kí ức khó phai của những người xa xứ khi nghĩ về quê xưa làng cũ. Nguyên liệu cất rượu gần gũi với người nông dân. Cách ủ men nấu rượu đơn giản, được thực hiện chủ yếu trong gia đình với quy mô nhỏ, phản ánh đúng tính chất tập quán sản xuất, sinh hoạt của người Việt Nam: nhỏ lẻ, manh mún, tự cấp tự túc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xãNguyễn Thị Suối LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 181 - 185RƯỢU QUÊ - TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ LÀNG XÃNguyễn Thị Suối LinhTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKhông được nhắc đến nhiều như cây đa, bến nước, sân đình, nhưng rượu quê chắc chắn là mộtphần kí ức khó phai của những người xa xứ khi nghĩ về quê xưa làng cũ. Nguyên liệu cất rượu gầngũi với người nông dân. Cách ủ men nấu rượu đơn giản, được thực hiện chủ yếu trong gia đình vớiquy mô nhỏ, phản ánh đúng tính chất tập quán sản xuất, sinh hoạt của người Việt Nam: nhỏ lẻ,manh mún, tự cấp tự túc. Người ta nấu rượu để thắp hương ngày lễ tết, để thăm biếu như một mónquà quê, để đãi anh em họ hàng. Không chỉ để uống, để làm cái “cầu giao tiếp”, rượu còn được sửdụng với rất nhiều ý nghĩa tâm linh thiêng liêng khác. Tất cả những điều đó khiến nó trở thành thứđồ uống không thể thiếu trong mọi gia đình Việt.Từ khoá: rượu, làng xã, giao tiếp, tâm linh, tự cấp tự túcCó rất nhiều yếu tố làm nên diện mạo văn hoácủa một cộng đồng, từ nói năng, đi đứng, cướihỏi, tang ma…đến những thứ trừu tượng hơnnhư tính cách, ứng xử, ngôn ngữ, tư duy,…Và tất nhiên, trong những yếu tố đó khôngthể ngoại trừ chuyện ăn, chuyện uống. Ănuống là nhu cầu sinh lí của con người, cũng làmột hành vi văn hoá. Có một thứ đồ uống gắnvới không gian văn hoá làng quê, không phảimắt trâu, chè xanh, nụ vối nhân trần… mà đólà rượu trắng.*Dưới góc độ xã hội học, có những lúc, rượubị coi là thủ phạm số một dẫn tới bạo lực giađình và xung đột xã hội. Với các nhà kinh tế,rượu là một chủng loại hàng hoá nhiều lợinhuận và sức tiêu thụ lớn mặc cho ngành y tếkhông ngừng khuyến cáo hạn chế sử dụngrượu bia và chất kích thích. Trong Văn họcnghệ thuật, có lúc, rượu gắn với những hìnhảnh bê tha nhếch nhác, khổ sở, bất lực: mộtChí Phèo triền miên trong những cơn say củaNam Cao, một bà Thi điên tối nào cũng uốngrượu để rồi lẩn vào bóng đêm trong tiếng cườikhanh khách gai người trong Hai đứa trẻ củaThạch Lam… Nhưng cũng không hiếm khirượu góp phần làm nên những bức tranh cựckì nên thơ, nên nhạc của làng quê Việt nhưThu ẩm đã làm nên chùm thơ thu kiệt tác củaNguyễn Khuyến…Trên thế giới, có những thứ đồ uống đã trởthành “thương hiệu văn hoá” của một quốc*Tel: 0985 056063, Email: linhnts@tnu.edu.vngia như rượu Vang đỏ của người Pháp, rượuVodka của người Nga, rượu Sake – niềm tựhào của người dân dưới chân núi Phú Sĩ.Nghĩa là, rượu không phải chỉ của người Việt,nhưng dường như có một thứ rượu của riêngngười Việt, ấy là rượu đế, thứ rượu trắng nútlá chuối giá chỉ bằng một phần nghìn nhữngchai rượu ngoại nhưng có lúc, một nghìn chairượu ngoại kia cũng không thay thế được.Rượu có thể dẫn đến cãi cọ, đổ vỡ nhưngthiếu rượu thì cũng mất hẳn đi sự trọn vẹn củanhững cuộc vui. Trong bài viết này, tôi muốnnói về rượu như một biểu tượng của văn hoálàng quê.Nguyên liệu chính để nấu rượu là sảnphẩm của nền nông nghiệp làng xãVới người nông dân Việt thì lúa gạo là thứnhiều nhất, sẵn nhất và cũng quý nhất. Đó làsản phẩm của nền nông nghiệp lúa nước đã cótừ hàng ngàn năm, trước cả sự ra đời của nhànước đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc. Văn hoáViệt nói chung, văn hoá làng xã nói riêngcũng thuộc về loại hình văn hoá nông nghiệpgốc trồng trọt với những tính chất đặc trưngđã được định hình và phát triển trong một thờigian dài. Cơm tẻ được nấu từ lúa, thổi từ rơm(thân cây lúa khô) là thứ đồ ăn quan trọngnhất trong cơ cấu bữa ăn của người Việt. Nóquan trọng tới mức người ta gọi tên nó thaycho cả bữa ăn (ăn cơm = cơm + thức ănkhác), đôi khi vẫn gọi là ăn cơm trong khitrên mâm không hề có món cơm. Nói nhưvậy, song thực tế, ít có bữa ăn nào của nguời181Nguyễn Thị Suối LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆViệt mà cơm lại không phải là món chủ đạo.Ngày lễ, dù mâm cao cỗ đầy nhưng vẫn phảicó tí cơm lót dạ mới thành bữa, trẻ nhỏ thiếusữa được bú nước cơm, người ra đồng mangtheo nắm cơm ăn giữa buổi, về già răng yếucó khi phải thay cơm bằng cháo. Và, khi chếtđi rồi, người Việt vẫn được con cháu gửi theonắm gạo đi đường.Không chỉ để thổi cơm, từ lúa gạo, ngườinông dân Việt Nam còn làm ra nhiều món ănkhác nhau như bún, bánh cuốn, bánh đúc, bánhgiò, xôi, bánh chưng, bánh dày…và rượu.Nếu như rượu Vang nổi tiếng khắp thế giớiđược nấu từ nho, từ táo, tức là những thứ tráicây nguồn gốc ôn đới thì bà con ở quê ta baođời nay chỉ coi rượu nấu từ gạo mới là ngon,còn các loại rượu Tây, Tàu dù đắt tiền cũngkhông thể sánh bằng. Rượu ngon là rượutrong veo, sủi tăm, ngửi có mùi thơm nồng,uống vào không bị nhức đầu, choáng váng.Rượu nấu xong cất vào hũ. Muốn uống dầncần trút ra chai thuỷ tinh hoặc cút, nậm, nútbằng lá chuối khô mới đúng kiểu, chứ khôngđựng vào can hoặc bình nhựa vì sẽ mất mùi.Thứ gạo được dùng phổ biến nhất để nấurượu là gạo tẻ. Dịp lễ tết thì dùng rượu nếp,sang trọng hơn có rượu cẩm màu đỏ tía, vừathơm, vừa đẹp mắt. Đồng bào miền núi còndùng ngô, sắn ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xãNguyễn Thị Suối LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ96(08): 181 - 185RƯỢU QUÊ - TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ LÀNG XÃNguyễn Thị Suối LinhTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTKhông được nhắc đến nhiều như cây đa, bến nước, sân đình, nhưng rượu quê chắc chắn là mộtphần kí ức khó phai của những người xa xứ khi nghĩ về quê xưa làng cũ. Nguyên liệu cất rượu gầngũi với người nông dân. Cách ủ men nấu rượu đơn giản, được thực hiện chủ yếu trong gia đình vớiquy mô nhỏ, phản ánh đúng tính chất tập quán sản xuất, sinh hoạt của người Việt Nam: nhỏ lẻ,manh mún, tự cấp tự túc. Người ta nấu rượu để thắp hương ngày lễ tết, để thăm biếu như một mónquà quê, để đãi anh em họ hàng. Không chỉ để uống, để làm cái “cầu giao tiếp”, rượu còn được sửdụng với rất nhiều ý nghĩa tâm linh thiêng liêng khác. Tất cả những điều đó khiến nó trở thành thứđồ uống không thể thiếu trong mọi gia đình Việt.Từ khoá: rượu, làng xã, giao tiếp, tâm linh, tự cấp tự túcCó rất nhiều yếu tố làm nên diện mạo văn hoácủa một cộng đồng, từ nói năng, đi đứng, cướihỏi, tang ma…đến những thứ trừu tượng hơnnhư tính cách, ứng xử, ngôn ngữ, tư duy,…Và tất nhiên, trong những yếu tố đó khôngthể ngoại trừ chuyện ăn, chuyện uống. Ănuống là nhu cầu sinh lí của con người, cũng làmột hành vi văn hoá. Có một thứ đồ uống gắnvới không gian văn hoá làng quê, không phảimắt trâu, chè xanh, nụ vối nhân trần… mà đólà rượu trắng.*Dưới góc độ xã hội học, có những lúc, rượubị coi là thủ phạm số một dẫn tới bạo lực giađình và xung đột xã hội. Với các nhà kinh tế,rượu là một chủng loại hàng hoá nhiều lợinhuận và sức tiêu thụ lớn mặc cho ngành y tếkhông ngừng khuyến cáo hạn chế sử dụngrượu bia và chất kích thích. Trong Văn họcnghệ thuật, có lúc, rượu gắn với những hìnhảnh bê tha nhếch nhác, khổ sở, bất lực: mộtChí Phèo triền miên trong những cơn say củaNam Cao, một bà Thi điên tối nào cũng uốngrượu để rồi lẩn vào bóng đêm trong tiếng cườikhanh khách gai người trong Hai đứa trẻ củaThạch Lam… Nhưng cũng không hiếm khirượu góp phần làm nên những bức tranh cựckì nên thơ, nên nhạc của làng quê Việt nhưThu ẩm đã làm nên chùm thơ thu kiệt tác củaNguyễn Khuyến…Trên thế giới, có những thứ đồ uống đã trởthành “thương hiệu văn hoá” của một quốc*Tel: 0985 056063, Email: linhnts@tnu.edu.vngia như rượu Vang đỏ của người Pháp, rượuVodka của người Nga, rượu Sake – niềm tựhào của người dân dưới chân núi Phú Sĩ.Nghĩa là, rượu không phải chỉ của người Việt,nhưng dường như có một thứ rượu của riêngngười Việt, ấy là rượu đế, thứ rượu trắng nútlá chuối giá chỉ bằng một phần nghìn nhữngchai rượu ngoại nhưng có lúc, một nghìn chairượu ngoại kia cũng không thay thế được.Rượu có thể dẫn đến cãi cọ, đổ vỡ nhưngthiếu rượu thì cũng mất hẳn đi sự trọn vẹn củanhững cuộc vui. Trong bài viết này, tôi muốnnói về rượu như một biểu tượng của văn hoálàng quê.Nguyên liệu chính để nấu rượu là sảnphẩm của nền nông nghiệp làng xãVới người nông dân Việt thì lúa gạo là thứnhiều nhất, sẵn nhất và cũng quý nhất. Đó làsản phẩm của nền nông nghiệp lúa nước đã cótừ hàng ngàn năm, trước cả sự ra đời của nhànước đầu tiên Văn Lang – Âu Lạc. Văn hoáViệt nói chung, văn hoá làng xã nói riêngcũng thuộc về loại hình văn hoá nông nghiệpgốc trồng trọt với những tính chất đặc trưngđã được định hình và phát triển trong một thờigian dài. Cơm tẻ được nấu từ lúa, thổi từ rơm(thân cây lúa khô) là thứ đồ ăn quan trọngnhất trong cơ cấu bữa ăn của người Việt. Nóquan trọng tới mức người ta gọi tên nó thaycho cả bữa ăn (ăn cơm = cơm + thức ănkhác), đôi khi vẫn gọi là ăn cơm trong khitrên mâm không hề có món cơm. Nói nhưvậy, song thực tế, ít có bữa ăn nào của nguời181Nguyễn Thị Suối LinhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆViệt mà cơm lại không phải là món chủ đạo.Ngày lễ, dù mâm cao cỗ đầy nhưng vẫn phảicó tí cơm lót dạ mới thành bữa, trẻ nhỏ thiếusữa được bú nước cơm, người ra đồng mangtheo nắm cơm ăn giữa buổi, về già răng yếucó khi phải thay cơm bằng cháo. Và, khi chếtđi rồi, người Việt vẫn được con cháu gửi theonắm gạo đi đường.Không chỉ để thổi cơm, từ lúa gạo, ngườinông dân Việt Nam còn làm ra nhiều món ănkhác nhau như bún, bánh cuốn, bánh đúc, bánhgiò, xôi, bánh chưng, bánh dày…và rượu.Nếu như rượu Vang nổi tiếng khắp thế giớiđược nấu từ nho, từ táo, tức là những thứ tráicây nguồn gốc ôn đới thì bà con ở quê ta baođời nay chỉ coi rượu nấu từ gạo mới là ngon,còn các loại rượu Tây, Tàu dù đắt tiền cũngkhông thể sánh bằng. Rượu ngon là rượutrong veo, sủi tăm, ngửi có mùi thơm nồng,uống vào không bị nhức đầu, choáng váng.Rượu nấu xong cất vào hũ. Muốn uống dầncần trút ra chai thuỷ tinh hoặc cút, nậm, nútbằng lá chuối khô mới đúng kiểu, chứ khôngđựng vào can hoặc bình nhựa vì sẽ mất mùi.Thứ gạo được dùng phổ biến nhất để nấurượu là gạo tẻ. Dịp lễ tết thì dùng rượu nếp,sang trọng hơn có rượu cẩm màu đỏ tía, vừathơm, vừa đẹp mắt. Đồng bào miền núi còndùng ngô, sắn ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rượu quê – từ góc nhìn văn hóa làng xã Góc nhìn văn hóa làng xã Tự cấp tự túc Phong tục tập quán Văn hóa làng xã Sinh hoạt người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 409 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 58 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 52 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 40 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 37 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 35 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 26 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 25 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 23 0 0