Rượu thuốc_Đôi điều cần biết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rượu thuốc (dược tửu) là một chế phẩm hết sức độc đáo của y học cổ truyền. Việc dùng rượu thuốc để trị bệnh và bồi bổ đã có từ lâu. Tuy nhiên, vì hiểu biết chưa đầy đủ nên không ít người đã sử dụng rượu thuốc một cách tùy tiện, thậm chí có khi còn lạm dụng khiến công dụng bồi bổ chẳng thấy đâu mà nhiều khi còn đưa đến những tai họa không đáng có. Rượu thuốc là gì? Rượu thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng phương pháp chiết xuất các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu thuốc_Đôi điều cần biết Rượu thuốc_Đôi điều cần biết Rượu thuốc (dược tửu) là một chế phẩm hết sức độc đáo của y học cổtruyền. Việc dùng rượu thuốc để trị bệnh v à bồi bổ đã có từ lâu. Tuy nhiên,vì hiểu biết chưa đầy đủ nên không ít người đã sử dụng rượu thuốc một cáchtùy tiện, thậm chí có khi còn lạm dụng khiến công dụng bồi bổ chẳng thấyđâu mà nhiều khi còn đưa đến những tai họa không đáng có. Rượu thuốc là gì? Rượu thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng phương phápchiết xuất các dược liệu thảo mộc hoặc động vật với rượu nhằm mục đíchđiều trị hoặc bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Dùng rượu thuốc để chữa bệnh vàbồi bổ gọi là Dược tửu liệu pháp. Trong thành phần của rượu thuốc có khi chỉ có một vị (rượu đơn),nhưng thường thì có khá nhiều vị được phối hợp với nhau để phát huy caonhất tác dụng của thuốc (rượu kép). Công lực của dược tửu phụ thuộc vàohai nhân tố là rượu và thuốc. Việc lựa chọn các vị thuốc khác nhau sẽ tạo ra những loại rượu có tácdụng không giống nhau, nhưng vai trò của rượu thì không thể thiếu, bởi lẽ,nói như cổ nhân rượu đứng đầu trăm thứ thuốc, rượu có công dụng tuyêntán dược lực, ôn thông khí huyết, sơ kinh hoạt lạc, có thể đạt tới tứ chi báchhài, ngũ tạng lục phủ. Các loại rượu thuốc Có đến hàng nghìn phương rượu thuốc. Nếu căn cứ vào số vị thuốctrong phương, có thể chia ra làm hai loại: rượu đơn (độc vị) và rượu kép (đavị). Nếu căn cứ vào công dụng, có thể chia ra làm hai loại lớn: rượu bổ vàrượu bệnh; hoặc chia ra làm nhiều loại khác nhau như rượu khu phong, rượukiện tỳ, rượu bổ gân cốt, rượu thanh nhiệt lợi thấp, rượu giải cảm, rượu anthần, rượu bổ huyết, rượu bổ khí, rượu bổ dương, rượu bổ âm...; Nếu căn cứvào cách dùng có thể chia ra làm hai loại: rượu uống trong và rượu dùngngoài... Nguyên tắc dùng rượu thuốc Vì rượu thuốc cũng là dược phẩm nên khi dùng phải tuân thủ nguyêntắc: đúng bệnh, đúng người và đúng liều lượng, không được tùy tiện và tháiquá. Nếu để trị bệnh thì trước hết người bệnh phải được thầy thuốc chuyênkhoa khám tỉ mỉ và chẩn đoán chính xác, sau đó mới chọn phương và bàochế cho phù hợp. Ví như, cùng là bệnh Dương nuy (liệt dương), nhưng với những ngườithuộc thể bệnh Âm hư thì loại dược tửu chọn dùng hoàn toàn khác so với thểbệnh Dương hư... Nếu để bồi bổ với mục đích bảo vệ và nâng cao sức khỏethì cũng phải căn cứ vào các đặc điểm của người dùng như tuổi tác, giớitính, thể chất... Nghĩa là, phải xác định được phần nào trong cơ thể bị hư yếu (âm hư,dương hư, khí hư hay huyết hư) và tạng phủ nào cần bồi bổ (tâm, can, tỳ,phế, thận...) để từ đó chọn phương, lựa dược cho thích đáng. Chỉ trên cơ sởchẩn bệnh một cách biện chứng mới có thể lựa chọn và điều chế rượu thuốcphù hợp và có chất lượng; Ngược lại, nếu chẩn bệnh sai thì khi dùng sẽkhông có tác dụng, thậm chí có thể gây hại. Rượu bổ âm Là loại rượu dùng cho những người bị bệnh thuộc thể Âm hư hoặc cóthể chất thiên về âm hư, biểu hiện bằng các chứng trạng như người gầy,miệng ráo họng khô, hay hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, hay mộng mị, ra mồhôi trộm, lòng bàn tay và bàn chân nóng, hay có cảm giác sốt nóng về chiều,gò má đỏ, di tinh, ù tai, đại tiện táo, tiểu tiện lượng ít sắc vàng, lưỡi khô đỏ,ít hoặc không có rêu... Ví dụ : Thần tiên diên thọ tửu, Thiên môn đông tửu, Tang tằm tửu(rượu tằm), Địa hoàng tửu, Địa hoàng thủ ô tửu, Tư âm dưỡng huyết tửu, Hàthủ ô tửu, Kỷ tử tửu, Ô tu tửu (rượu làm đen râu tóc), Bồ đào tửu (rượunho)... Những người có chứng dương hư không nên dùng loại rượu này. Rượu bổ dương Còn gọi là rượu trợ dương, tráng dương hoặc khởi dương, là loại rượudùng cho người bị bệnh thuộc thể Dương hư hoặc có thể chất thiên về dươnghư, biểu hiện bằng các chứng trạng như hay sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặttrắng bệch, mệt mỏi như mất sức, dễ đổ mồ hôi, hay có cảm giác khó thở,ngại nói, miệng nhạt, không khát, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng nát, hay bịcảm lạnh, di tinh, liệt dương, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng... Ví dụ: Minh mạng tửu, Lộc nhung tửu (rượu nhung hươu), Hải cẩuthận tửu, Ba kích tửu, Dâm dương hoắc tửu, Dương cao tửu (rượu thịt dê),Dương thận tửu (rượu cật dê), Trợ dương tửu, Hổ cốt tửu, Cáp giới tửu(rượu tắc kè), Hải mã tửu (rượu cá ngựa)... Những người có chứng âm hưkhông nên dùng các loại rượu này. Rượu bổ huyết Là loại rượu dùng cho những người bị bệnh thuộc thể Huyết hư hoặccó thể chất thiên về huyết hư, biểu hiện bằng các chứng trạng như sắc mặtnhợt nhạt, hay hoa mắt chóng mặt, tim hồi hộp, mất ngủ, tay chân tê bì, phụnữ kinh nguyệt không đều, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng... Ví dụ:Tang thầm tửu (rượu dâu), Từ quốc công tiên tửu (rượu long nhãn), Đươngquy tửu, Hà thủ ô tửu, Kê huyết đằng tửu, Diên linh tửu, Trú nhan tửu,Nguyên thầm tửu, Từ quốc công tiên tửu... Rượu b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu thuốc_Đôi điều cần biết Rượu thuốc_Đôi điều cần biết Rượu thuốc (dược tửu) là một chế phẩm hết sức độc đáo của y học cổtruyền. Việc dùng rượu thuốc để trị bệnh v à bồi bổ đã có từ lâu. Tuy nhiên,vì hiểu biết chưa đầy đủ nên không ít người đã sử dụng rượu thuốc một cáchtùy tiện, thậm chí có khi còn lạm dụng khiến công dụng bồi bổ chẳng thấyđâu mà nhiều khi còn đưa đến những tai họa không đáng có. Rượu thuốc là gì? Rượu thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng phương phápchiết xuất các dược liệu thảo mộc hoặc động vật với rượu nhằm mục đíchđiều trị hoặc bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Dùng rượu thuốc để chữa bệnh vàbồi bổ gọi là Dược tửu liệu pháp. Trong thành phần của rượu thuốc có khi chỉ có một vị (rượu đơn),nhưng thường thì có khá nhiều vị được phối hợp với nhau để phát huy caonhất tác dụng của thuốc (rượu kép). Công lực của dược tửu phụ thuộc vàohai nhân tố là rượu và thuốc. Việc lựa chọn các vị thuốc khác nhau sẽ tạo ra những loại rượu có tácdụng không giống nhau, nhưng vai trò của rượu thì không thể thiếu, bởi lẽ,nói như cổ nhân rượu đứng đầu trăm thứ thuốc, rượu có công dụng tuyêntán dược lực, ôn thông khí huyết, sơ kinh hoạt lạc, có thể đạt tới tứ chi báchhài, ngũ tạng lục phủ. Các loại rượu thuốc Có đến hàng nghìn phương rượu thuốc. Nếu căn cứ vào số vị thuốctrong phương, có thể chia ra làm hai loại: rượu đơn (độc vị) và rượu kép (đavị). Nếu căn cứ vào công dụng, có thể chia ra làm hai loại lớn: rượu bổ vàrượu bệnh; hoặc chia ra làm nhiều loại khác nhau như rượu khu phong, rượukiện tỳ, rượu bổ gân cốt, rượu thanh nhiệt lợi thấp, rượu giải cảm, rượu anthần, rượu bổ huyết, rượu bổ khí, rượu bổ dương, rượu bổ âm...; Nếu căn cứvào cách dùng có thể chia ra làm hai loại: rượu uống trong và rượu dùngngoài... Nguyên tắc dùng rượu thuốc Vì rượu thuốc cũng là dược phẩm nên khi dùng phải tuân thủ nguyêntắc: đúng bệnh, đúng người và đúng liều lượng, không được tùy tiện và tháiquá. Nếu để trị bệnh thì trước hết người bệnh phải được thầy thuốc chuyênkhoa khám tỉ mỉ và chẩn đoán chính xác, sau đó mới chọn phương và bàochế cho phù hợp. Ví như, cùng là bệnh Dương nuy (liệt dương), nhưng với những ngườithuộc thể bệnh Âm hư thì loại dược tửu chọn dùng hoàn toàn khác so với thểbệnh Dương hư... Nếu để bồi bổ với mục đích bảo vệ và nâng cao sức khỏethì cũng phải căn cứ vào các đặc điểm của người dùng như tuổi tác, giớitính, thể chất... Nghĩa là, phải xác định được phần nào trong cơ thể bị hư yếu (âm hư,dương hư, khí hư hay huyết hư) và tạng phủ nào cần bồi bổ (tâm, can, tỳ,phế, thận...) để từ đó chọn phương, lựa dược cho thích đáng. Chỉ trên cơ sởchẩn bệnh một cách biện chứng mới có thể lựa chọn và điều chế rượu thuốcphù hợp và có chất lượng; Ngược lại, nếu chẩn bệnh sai thì khi dùng sẽkhông có tác dụng, thậm chí có thể gây hại. Rượu bổ âm Là loại rượu dùng cho những người bị bệnh thuộc thể Âm hư hoặc cóthể chất thiên về âm hư, biểu hiện bằng các chứng trạng như người gầy,miệng ráo họng khô, hay hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, hay mộng mị, ra mồhôi trộm, lòng bàn tay và bàn chân nóng, hay có cảm giác sốt nóng về chiều,gò má đỏ, di tinh, ù tai, đại tiện táo, tiểu tiện lượng ít sắc vàng, lưỡi khô đỏ,ít hoặc không có rêu... Ví dụ : Thần tiên diên thọ tửu, Thiên môn đông tửu, Tang tằm tửu(rượu tằm), Địa hoàng tửu, Địa hoàng thủ ô tửu, Tư âm dưỡng huyết tửu, Hàthủ ô tửu, Kỷ tử tửu, Ô tu tửu (rượu làm đen râu tóc), Bồ đào tửu (rượunho)... Những người có chứng dương hư không nên dùng loại rượu này. Rượu bổ dương Còn gọi là rượu trợ dương, tráng dương hoặc khởi dương, là loại rượudùng cho người bị bệnh thuộc thể Dương hư hoặc có thể chất thiên về dươnghư, biểu hiện bằng các chứng trạng như hay sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặttrắng bệch, mệt mỏi như mất sức, dễ đổ mồ hôi, hay có cảm giác khó thở,ngại nói, miệng nhạt, không khát, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng nát, hay bịcảm lạnh, di tinh, liệt dương, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng... Ví dụ: Minh mạng tửu, Lộc nhung tửu (rượu nhung hươu), Hải cẩuthận tửu, Ba kích tửu, Dâm dương hoắc tửu, Dương cao tửu (rượu thịt dê),Dương thận tửu (rượu cật dê), Trợ dương tửu, Hổ cốt tửu, Cáp giới tửu(rượu tắc kè), Hải mã tửu (rượu cá ngựa)... Những người có chứng âm hưkhông nên dùng các loại rượu này. Rượu bổ huyết Là loại rượu dùng cho những người bị bệnh thuộc thể Huyết hư hoặccó thể chất thiên về huyết hư, biểu hiện bằng các chứng trạng như sắc mặtnhợt nhạt, hay hoa mắt chóng mặt, tim hồi hộp, mất ngủ, tay chân tê bì, phụnữ kinh nguyệt không đều, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng... Ví dụ:Tang thầm tửu (rượu dâu), Từ quốc công tiên tửu (rượu long nhãn), Đươngquy tửu, Hà thủ ô tửu, Kê huyết đằng tửu, Diên linh tửu, Trú nhan tửu,Nguyên thầm tửu, Từ quốc công tiên tửu... Rượu b ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
rượu thuốc chữa bệnh bằng đông y tài liệu ngành đông y đông y bài thuốc động yTài liệu liên quan:
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Quà tặng mạnh khỏe và sống lâu: Phần 1
63 trang 27 0 0 -
Cách làm rượu vang truyền thống
6 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
[Y Học] 394 BÀI TÍNH DƯỢC Phần 7
32 trang 26 0 0 -
Bài thuốc chữa bệnh từ cây ngũ trảo
4 trang 23 0 0 -
Món ăn thuốc chữa bệnh từ hải sâm
4 trang 23 0 0 -
Bài thuốc chữa bệnh từ con sâu
6 trang 22 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
14 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Bài thuốc cổ truyền trị bệnh hen suyễn
5 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Dinh dưỡng ngày Tết cho bệnh nhân đái tháo đường
5 trang 20 0 0 -
Phòng và chữa bệnh cho người cao tuổi: Phần 1
98 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0