Danh mục

Sa mạc hóa

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 290.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sa m c ạ hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinhhoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanhtrên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năngsuất đất đai cũng kém đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sa mạc hóa Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinhhoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanhtrên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năngsuất đất đai cũng kém đi.Nguyên doMột số nguyên do gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người từkhoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chănnuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng lượngthổ diêm (soil salinity) và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiềuvùng trên trái đất.Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận nhưng cũng có khi vùng samạc tiếp giáp một vùng chuyển tiếp rồi mới đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạckhó ấn định hơn. Vùng chuyển tiếp ở ven sa mạc này thường có hệ sinh thái mongmanh. Đây cũng là nơi có nhiều tiểu khí hậu. Thí dụ như: cồn cát cao có thể che khuấtgió cho một thửa đất trũng, và từ đó tạo điều kiện cho cây cỏ mọc xen vào. Đến khi cómưa thì vùng có thảo mộc sẽ có nhiệt độ mát hơn.Hệ sinh thái ở vùng ven rất dễ bị giao động bởi sinh hoạt con người như trong trườnghợp chăn nuôi. Móng guốc của loài mục súc thường nện chặt các tầng đất, làm giảmlượng nước thấm xuống các mạch nước ngầm. Những lớp đất trên thì chóng khô, dễbị gió mưa soi mòn. Con người còn gây nên nạn đốn cây lấy củi cùng động tác của cácloài gia súc gặm cỏ làm hư lớp rễ thảo mộc vốn quyện lớp đất xuống. Đất vì đó dễtơi lên, chóng bị khô và biến thành bụi. Hiện tượng này diễn ra ở những vùng ven samạc khi con người chuyển từ lối sống du mục sang lối sống ngụ canh.Các cồn cát sa mạc cũng có thể di chuyển góp phần vào hiện tượng sa mạc hóa. Gió làđộng lực chính đẩy các cồn cát. Những hạt cát có thể lăn trên mặt đất hoặc tung lêntrên không rồi rơi xuống. Chính động tác tung lên sẽ làm giao động thêm, khuếch đạilượng cát bị xô đẩy. Kết quả là lũ cát khi cả một cồn cát trườn vào. Khi có gió mạnhlàm bão cát thì lũ cát có thể làm cồn cát tiến lên hàng chục mét tương tự như hiệntượng tuyết truồi (avalanche). Lũ cát còn có thể xảy ra khi cát dồn lên đến đỉnh cồn sẽtrượt xuồng triền dốc bên kia, làm cồn cát tiến lên.Hạn hán có khi bị ngộ nhận là nguyên do của tiến trình sa mạc hóa. Hạn hán phải nóilà góp phần trong tiến trình đó nhưng nguyên do chính là do áp lực sinh hoạt con ngườitrên môi trường thiên nhiên. Theo địa chất học thì trước thời kỳ văn minh nhân loại,không có bằng chứng khoa học nào để nói rằng diện tích sa mạc đang lan rộng thêm.Chỉ sau khi con người thay đổi môi sinh ta mới thấy hiện tượng sa mạc hóa.Hạn hán là biến chuyển thường xuyên xảy ra ở những vùng khô cằn nhưng khi đã cómưa thì môi sinh bình phục nhanh chóng. Chính là nạn lạm dụng đất đai làm suy thoáichất đất như trong trường hợp chăn nuôi mục súc quá tải và nạn nhân mãn đã tăngcường tốc độ sa mạc hóa ở vùng ven sa mạc. Dân du mục khi muốn thoát vùng sa mạckhô cằn thường đưa đàn mục súc đến vùng ven để sinh sống nhưng chính động tác đóđã làm sa mạc thêm rộng lớn và họ đã vô tình mang cái khô cằn của sa mạc theo vớihọ.Vùng khô cằn cũng có thể canh tác được nhưng khi áp lực của con người làm hư hạilượng thảo mộc thiên nhiên thì đất khô dễ bị gió biến thành bụi. Thiếu bóng rợp,nước trong lòng đất mau bốc hơi, lưu lại chất muối làm tăng độ thổ diêm (soilsalinity). Quá trình này làm đất thêm cằn cỗi, cây cỏ không mọc được và tốc độ suythoái càng nhanh khi khí hậu trong vùng bị biến đổi với lượng mưa càng ít đi.Thời lịch sửNhững sa mạc lớn trên thế giới hình thành một cách tự nhiên qua hàng nghìn năm,không do sinh hoạt con người. Diện tích sa mạc khi rộng, khi hẹp nhưng đã ổn định vìkhí hậu và thảm thực vật.Sa mạc Sahara theo khảo cổ học thì từng là một bình nguyên cỏ mọc (savanna) rồibiến thành sa mạc tùy theo vũ lượng. Tuy nhiên từ khi con người có mặt và thay đổimôi trường thiên nhiên, các vùng sa mạc ngày càng lớn rộng với tốc độ nhanh chưatừng có.Hiện trạngVào thập niên 1930 tại Hoa Kỳ, vì quá tải chăn nuôi mục súc và canh nông ở vùng ĐạiBình nguyên Bắc Mỹ cùng với cơn hạn hán dài hạn, kết quả là trận Dust Bowl vĩđại làm hư hại đất canh nông và hàng chục nghìn người phải xiêu tán. Sau đó vớinhiều cải tiến về lối canh tác đất và sử dụng nước con người đã phản ứng kịp thờinên vấn nạn Dust Bowl không còn tái diễn. Tuy vậy ở những quốc gia đang phát triểnnạn sa mạc hóa vẫn tiến hành, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người.Nạn nhân mãn và phép hỏa canh làm rẫy ở vùng nhiệt đới là nguyên do chính của nạnphá rừng. Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị soi mòn, mất chất màu vàcuối cùng là biến thành sa mạc. Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyênMadagascar nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, không còn khả năng trồng cấy đượcnữa.Nạn quá tải mục súc là vấn nạn ở Phi châu như vùng núi Waterb ...

Tài liệu được xem nhiều: