SẮC KÝ LỎNG
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắc kí là một họ các kĩ thuật hoá học phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp. Nó bao gồm việc cho mẫu chứa chất cần phân tích trong "pha động", thường là dòng chảy của dung môi, di chuyển qua "pha tĩnh." Pha tĩnh trì hoãn sự di chuyển của các thành phần trong mẫu. Khi các thành phần này di chuyển qua hệ thống với tốc độ khác nhau, chúng sẽ được tách khỏi nhau theo thời gian, giống như các vận động viên chạy maratông....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẮC KÝ LỎNGSắc ký lỏng 1. Khái niệm về kỹ thuật sắc ký lỏng- Phương pháp tách- Các cấu tử được tách phân bố giữa pha tĩnh và pha động Mobile phase (Pha động) Stationary phase (Pha tĩnh)- Quá trình tách dựa vào tính chất hóa học, vật lý và hóa lý của các chất.- Dựa trên 2 quá trình: Hấp phụ Giải hấp phụ- Xảy ra liên tục giữa 2 pha: Pha tĩnh: chất rắn hoặc lỏng Pha động: chất lỏng (1 chất hoặc hỗn hợp nhiều chất)Pha động: hòa tan và di chuyển chất phân tíchPha tĩnh: giữ chất phân tíchSKL chia thành 2 nhóm- SK lỏng áp suất thường (sắc ký cổ điển)- SK lỏng áp suất cao (SKL hiệu năng cao: HPLC) (High Performance Liquid Chromatography)Dựa vào bản chất của quá trình sắc ký, HPLC:- SK phân bố- SK pha thường (normal phase chromatography- SK pha đảo (reversed phase chromatography)- Sk trao đổi ion (ion exchange chromatography)- SK ghép cặp ion (ion pair chromatography)- Dựa vào trạng thái pha tĩnhPha động: Lỏng SK lỏng – lỏng (LLC)Pha tĩnh: Lỏng (Liquid – liquid chromatography)Pha động: lỏng SK lỏng – rắn (LSC)Pha tĩnh: Rắn (Liquid – solid chromatography)Khi nối với đầu do (detector), HPLC cho phép:- Định tính: dựa vào thời gian lưu- Định lượng: dựa vào chiều cao hoặc diện tích peak2. Nguyên tắc cấu tạo của hệ thống máy HPLC 0 1 2 3 4 50: Nguồn cung cấp pha động (mobile phase)- Bình chứa pha động1: Bơm cao áp (hệ thống cung cấp dung môi)- Bơm pha động vào cột tách- Điểu khiển tốc độ dòng, áp suất của pha động2. Van bơm mẫu (Injection valve):- Bơm mẫu PT vào cột tách theo những lượng mẫu nhất địnhTiêm mẫu bằng tay Tiêm mẫu tự động (Auto sampler)3: Cột tách (Column)- Cột chứa pha tĩnh- Yếu tố quyết định quá trình tách sắc ký - Cột tách có kích cỡ khác nhau - Chiều dài: 10 – 25cm - Đường kính: 2 – 5mm4: Đầu dò (detector)- Thiết bị phát hiện chất phân tích (định tính và định lượng)- Có nhiều loại khác nhau tùy mục đích phân tích: U V I uyønh uang,Ñ oä aãn, V S,H Q D Ñ i H oùa,K hoáiPhoå, eän …5. Hệ thống ghi nhận và xử lý tín hiệu:- Thu thập và xử lý kết quả- Recorder, Computer + printer, softwareInjector Hệ thống HPLC đơn giản Column Mobile phaseDetector tM tR1 tR2 tR3 tR4 StartDetector♣ UV-Vis: detector phổ hấp thu phân tửXáv định các chất có khả năng hấp thu quang♣ Huỳnh quang (Fluorescence detector): xác định các chất có khả năng phát huỳnh quang - Alflatoxin, Mycotoxin, Amino Acid, thuốc trừ sâu họ Carbamate,….♣ Đ ầu dò chỉ số khúc xạ ( Refractive Index Detector: RI)♣ Đầu dò độ dẫn (Conductivity detector):Xác định các ion vô cơ, hữu cơ♣ Đầu dò khối phổ (MS: mass spectrometry)Xác định phần lớn các chất hữu cơ3. Các quá trình tách trong sắc ký lỏng- Quá trình quan trọng nhất trong phương pháp sắc ký- Những cân bằng động xảy ra giữa pha tĩnh và pha động trong cột sắc ký- Là sự vận chuyển và phân bố liên tục của chất PT từ đầu cột đến cuối cột- Chất phân tích luôn phân bố giữa 2 pha, trong đó pha động luôn chảy qua cột tách với một tốc độ nhất định hoặc gradient- Hiệu quả của quá trình tách phụ thuộc rất nhiều vào tương tác giữa các chất trong pha tĩnh và pha động- Mục đích chính của sắc ký là tách và định tính các chất trong hỗn hợp chất phức tạp- Thời gian chất PT bị pha tĩnh lưu giữ (thời gian lưu) quyết định bởi: Bản chất của pha tĩnh, cấu trúc và tính chất của chất PT Bản chất và thành phần của pha động dùng để rửa giải chất PT ra khỏi cột sắc ký (pha tĩnh)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẮC KÝ LỎNGSắc ký lỏng 1. Khái niệm về kỹ thuật sắc ký lỏng- Phương pháp tách- Các cấu tử được tách phân bố giữa pha tĩnh và pha động Mobile phase (Pha động) Stationary phase (Pha tĩnh)- Quá trình tách dựa vào tính chất hóa học, vật lý và hóa lý của các chất.- Dựa trên 2 quá trình: Hấp phụ Giải hấp phụ- Xảy ra liên tục giữa 2 pha: Pha tĩnh: chất rắn hoặc lỏng Pha động: chất lỏng (1 chất hoặc hỗn hợp nhiều chất)Pha động: hòa tan và di chuyển chất phân tíchPha tĩnh: giữ chất phân tíchSKL chia thành 2 nhóm- SK lỏng áp suất thường (sắc ký cổ điển)- SK lỏng áp suất cao (SKL hiệu năng cao: HPLC) (High Performance Liquid Chromatography)Dựa vào bản chất của quá trình sắc ký, HPLC:- SK phân bố- SK pha thường (normal phase chromatography- SK pha đảo (reversed phase chromatography)- Sk trao đổi ion (ion exchange chromatography)- SK ghép cặp ion (ion pair chromatography)- Dựa vào trạng thái pha tĩnhPha động: Lỏng SK lỏng – lỏng (LLC)Pha tĩnh: Lỏng (Liquid – liquid chromatography)Pha động: lỏng SK lỏng – rắn (LSC)Pha tĩnh: Rắn (Liquid – solid chromatography)Khi nối với đầu do (detector), HPLC cho phép:- Định tính: dựa vào thời gian lưu- Định lượng: dựa vào chiều cao hoặc diện tích peak2. Nguyên tắc cấu tạo của hệ thống máy HPLC 0 1 2 3 4 50: Nguồn cung cấp pha động (mobile phase)- Bình chứa pha động1: Bơm cao áp (hệ thống cung cấp dung môi)- Bơm pha động vào cột tách- Điểu khiển tốc độ dòng, áp suất của pha động2. Van bơm mẫu (Injection valve):- Bơm mẫu PT vào cột tách theo những lượng mẫu nhất địnhTiêm mẫu bằng tay Tiêm mẫu tự động (Auto sampler)3: Cột tách (Column)- Cột chứa pha tĩnh- Yếu tố quyết định quá trình tách sắc ký - Cột tách có kích cỡ khác nhau - Chiều dài: 10 – 25cm - Đường kính: 2 – 5mm4: Đầu dò (detector)- Thiết bị phát hiện chất phân tích (định tính và định lượng)- Có nhiều loại khác nhau tùy mục đích phân tích: U V I uyønh uang,Ñ oä aãn, V S,H Q D Ñ i H oùa,K hoáiPhoå, eän …5. Hệ thống ghi nhận và xử lý tín hiệu:- Thu thập và xử lý kết quả- Recorder, Computer + printer, softwareInjector Hệ thống HPLC đơn giản Column Mobile phaseDetector tM tR1 tR2 tR3 tR4 StartDetector♣ UV-Vis: detector phổ hấp thu phân tửXáv định các chất có khả năng hấp thu quang♣ Huỳnh quang (Fluorescence detector): xác định các chất có khả năng phát huỳnh quang - Alflatoxin, Mycotoxin, Amino Acid, thuốc trừ sâu họ Carbamate,….♣ Đ ầu dò chỉ số khúc xạ ( Refractive Index Detector: RI)♣ Đầu dò độ dẫn (Conductivity detector):Xác định các ion vô cơ, hữu cơ♣ Đầu dò khối phổ (MS: mass spectrometry)Xác định phần lớn các chất hữu cơ3. Các quá trình tách trong sắc ký lỏng- Quá trình quan trọng nhất trong phương pháp sắc ký- Những cân bằng động xảy ra giữa pha tĩnh và pha động trong cột sắc ký- Là sự vận chuyển và phân bố liên tục của chất PT từ đầu cột đến cuối cột- Chất phân tích luôn phân bố giữa 2 pha, trong đó pha động luôn chảy qua cột tách với một tốc độ nhất định hoặc gradient- Hiệu quả của quá trình tách phụ thuộc rất nhiều vào tương tác giữa các chất trong pha tĩnh và pha động- Mục đích chính của sắc ký là tách và định tính các chất trong hỗn hợp chất phức tạp- Thời gian chất PT bị pha tĩnh lưu giữ (thời gian lưu) quyết định bởi: Bản chất của pha tĩnh, cấu trúc và tính chất của chất PT Bản chất và thành phần của pha động dùng để rửa giải chất PT ra khỏi cột sắc ký (pha tĩnh)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoá học HPLC phân tích sắc ký lỏng hóa phân tích công nghệ hóa kỹ thuật sắc kýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm: Phần 1
155 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
SỔ TAY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP
148 trang 105 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
115 trang 78 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 47 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 46 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
7 trang 38 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
70 trang 37 0 0
-
Hóa phân tích: Phần 2 - Nguyễn Xuân Trung
93 trang 36 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm Hóa Phân tích
122 trang 34 0 0 -
Tài liệu Hóa phân tích: Phần 1
79 trang 33 0 0