Danh mục

Sách hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.60 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tế, các cuộc đàm phán song phương giữa Việt Nam với Mỹ và Úc đ ang gặp khó khăn khiến cho triển vọng chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO - World Trade Organization) vào cuối năm 2005 của Việt Nam trở nên mờ nhạt, nhưng cũng có thể nói rằng Việt Nam đang đứng trước thềm của " ta nhà đồsộ" WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tếquốc tế - Gian nanđường vào WTO--------------------------------------- Nguy ễn Văn Sơn1[*] Trong thực tế,các cuộc đàm phán song phương giữa ViệtNam với Mỹ và Úc đ ang gặp khó khăn khiến cho triểnvọng chính thức gia nhập Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO - World TradeOrganization) vào cuối năm 2005 củaViệt Nam trở nên mờ nhạt, nhưng cũng cóthể nói rằng Việt Nam đang đứng trướcthềm của ta nhà đồsộ WTO. Bởi v,theo ông Ngô Quang Xuân - đại sứ,trưởng cơquan đại diện thường trực củaViệt Nam bên cạnh WTO tại Geneva , thViệt Nam vẫn có thể hoàn tất các thủ tụcđể kịp gia nhập WTO trước khi vng Dohakết thúc trong năm 2006 ( Tuổi trẻOnline,22/10/2005). Từđó, nhiều vấn đềđược đặtra, như: lúc nào là thời điểm thích hợp đểgia nhập WTO; điều gđang thực sự gâycản trở quá trnh gia nhập của Việt Nam;phải làm thế nào để giải quyết vấn đề mộtcách căn cơ và có lợi nhất ?... Thật khôngdễ trả lời những câu hỏi trên. Về nguyêntắc, thời điểm thích hợp để gia nhập WTOlà lúc chúng ta có đủ khả năng khai thác tốtnhất lợi ích kinh tế - đồng thời, giảm thiểuđến mức thấp nhất các mặt tác hại - củaquá trnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cấpđộ toàn cầu (mà WTO là một trong cácnhân vật chính đang lèo lái quá trnh toàncầu hóa). Vậy hăy bắt đầu từ việc tm hiểubản chất của toàn cầu hóa.Không thể nói khôngvới toàn cầuhóa. V ề phương diện kinh tế, toàn cầu hóabao gồm hai bộ phận hợp thành: toàn cầuhóa thịtrườngphát sinh trước và tất yếudẫn đến toàn cầu hóa sản xuất, chúng đanxen và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.Trong điều kiện môi trường thương mạiđược khai thông rộng răi, quá trnh toàn cầuhóa thị trường sẽ sản sinh ra ngày càngnhiều các công ty đa quốc gia( MNCs).Qui mô các MNCs không ngừng đượcnâng lên, đến nỗi mà ngày nay UNCTAD (Diễn đàn của Liên Hiệp Quốc vềthươngmại và phát triển) gọi đó là các công tyxuyên quốc gia( TNCs), v chúng hoạtđộng hầu như không biên giới theo phươngchâm: sản xuất tại bất kỳ nơi đâu mà giáthành sản phẩm rẻđể đưa vào tiêu thụ tronghệ thống kênh phân phối toàn cầu. Chínhtrong quá trnh bành trướng đó, để tối đahóa lợi nhuận, các TNCs đă trở thành lựclượng chính tạo nên và thúc đẩy làn sóngtoàn cầu hóa sản xuất diễn ra mạnh mẽ.Theo phỏng tính của UNCTAD, đến cuốinăm 2004 có khoảng 65.000 TNCs (nắmhơn 520.000 công ty con), chi phối ít nhấtlà 50% sản lượng sản xuất, 70% khốilượng mậu dịch quốc tế hai chiều và 80%khối lượng hoạt động đầu tư quốc tế vàchuyển giao công nghệ trên toàn thế giới.Trên cơ sởđó, chúng ta có thể hnh dungtoàn cầu hóa mang lại lợi ích cho các bênliên quan (gồm cả các quốc gia côngnghiệp phát triển và các quốc gia đangphát triển) theo cách thức sau: (1) Toàncầu hóa thị trường cho phép các quốc giakhai thác lợi thế so sánh của mnh một cáchtốt nhất trong điều kiện có thể. Trong đó,các quốc gia công nghiệp phát triển có ưuthế hơn do lợi thế so sánh của họ tập trungvào những sản phẩm thâm dụng vốn và kỹthuật (giá trị gia tăng cao); trong khi lợithế so sánh của các quốc gia đang pháttriển chỉ tập trung vào các sản phẩm thâmdụng tài nguyên và lao động (giá trị giatăng thấp). Nhưng quá trnh toàn cầu hóa thịtrường cũng chỉ ra đâu là nơi đầu tư hấpdẫn, do có chi phí sản xuất rẻ và khả năngsinh lợi của vốn đầu tư cao.1[*] Tiến sĩ, giáo viên cơ hữu , Khoa Kinh tế & Quản trịKinh doanh. (2) Theo đó, toàn cầu hóa sản xuất tạora sự di chuyển nguồn lực đầu tư (vốnliếng, thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại,phương pháp quản lư tiên tiến.) tập trungđến những nơi có khả năng sinh lợi caonhưđă nói trên. Tuy hoạt động đầu tư lẫnnhau giữa các quốc gia công nghiệp pháttriển vẫn chiếm đại bộ phận dng vốn đầutư quốc tế, nhưng dng vốn đầu tưđổ vàocác nước đang phát triển cũng đă khôngngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày cànglớn hơn. Có thể thấy rơđiều đó qua cơ cấudng vốn FDI đi vào (FDI Inflows) giữahai khối nước công nghiệp phát triển vàđang phát triển trong thời kỳ 1980 - 2002như sau: 1200 1121 Cơ cấu FDI Inflows giữa hai khốiquốc gia CNPT vàĐPT (thời kỳ 1980 – 2002) 1000• Tỷ trọng thu hút FDI của các800 n ước ĐPT từ 14,5% (1980) tăng lên 29,3% (2002).600 • Tỷ trọng thu hút FDI của các460 n ước CNPT từ 85,5% (1980) giảm cn 70,7%(2002). 400 272 (Nguồn: UNCTAD –200171 191Development and Globalization: Facts andFigures 2004). 4738 08 1980 1990 2000 2002Các nước ĐPT Các nước CNPT (3) Xét về lợi ích trong cuộc cạnhtranh toàn cầu, cho đến nay ưu thế luônnghiêng về các quốc gia công nghiệp pháttriển. Nhưng quá tŕnh toàn cầu hóa cũng đătạo ra cơ hội thiết thực cho các nước đangphát triển đẩy mạnh công nghiệp hóa vàhiện đại hóa nền kinh tế nhằm tạo ra sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lư hơn(giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăngnhanh tỷ trọng các khu vực công nghiệp vàdịch vụ) để nhanh chóng chuyển dịch lợithế so sánh từ những sản phẩm thâm dụngtài nguyên và lao động sang những ...

Tài liệu được xem nhiều: