Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 11
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mớiCHƯƠNG XI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚIGIỚI THIỆUMục đích yêu cầu: Hiểu hoàn cảnh lịch sử ra đời học thuyết và nắm vững các đặc điểm của trường phái tự do mới. Nắm vững nội dung và tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới. Cần liên hệ so sánh với các học thuyết kinh tế của các trường phái khác nhất là các trường phái kinh tế hiện đại. Thấy được những đóng góp và hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 11Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới CHƯƠNG XI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚIGIỚI THIỆUMục đích yêu cầu: Hiểu hoàn cảnh lịch sử ra đời học thuyết và nắm vững các đặc điểm của trường phái tự do mới. Nắm vững nội dung và tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới. Cầnliên hệ so sánh với các học thuyết kinh tế của các trường phái khác nhất là các trường phái kinh tếhiện đại. Thấy được những đóng góp và hạn chế của các học thuyết trường phái này trong lý luận vàtrong thực tiễn.Nội dung chính: - Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái tự do mới. - Một số lý thuyết tiêu biểu: Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức, các lýthuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ. - Đánh giá chung về những tiến bộ và những hạn chế.NỘI DUNG11.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI11.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộckhủng hoảng lớn do đó bộc lộ sự bất lực của các chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản dựa trênhọc thuyết của trường phái Keynes. Xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó phục hồi tư tưởng tự dokinh tế nhưng có sửa đổi để thích ứng với tình hình mới. Nguồn gốc: Tư tưởng tự do kinh tế của các nhà cổ điển (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)được phát triển ở các nhà cổ điển mới (cuối thế kỷ XIX đến thập kỉ 30 của thế kỷ XX). Gọi là chủnghĩa tự do cũ. Sau đó tư tưởng chủ nghĩa tư bản có điều tiết (Keynes) thống trị, đến những năm70 của thế kỷ XX thì tư tưởng tự do kinh tế được phục hồi dẫn đến sự xuất hiện “chủ nghĩa tự domới” hay “chủ nghĩa bảo thủ mới”.102 Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới11.1.2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới Đây là một trào lưu tư tưởng kinh tế tư sản. Chủ nghĩa tự do kinh tế gồm các lý thuyết đềcao tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, coi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là hệ thống tựđộng do các quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Chủ nghĩa tự do mới: dựa trên nền tảng lập trường tự do tư sản cổ điển đồng thời lại muốnáp dụng và kết hợp quan điểm của trường phái Keynes, trường phái trọng thương ở mức độ nhấtđịnh để hình thành hệ tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới là: Cơ chế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước ở mức độ nhất định (ủng hộ tự do kinh doanh nhưng thừa nhận sự điều tiếtnhất định của Nhà nước, khẩu hiệu: “Tự do kinh doanh nhiều hơn, thị trường nhiều hơn, Nhànước can thiệp ít hơn”). Trong việc lí giải các hiện tượng và qua trình kinh tế trường phái này nhấn mạnh yếu tố tâmlý cá nhân trong việc qui định sản xuất và tiêu dùng, đồng thời sử dụng các công cụ toán học đểchứng minh cho lý thuyết của mình. Trường phái kinh tế của chủ nghĩa tự do mới phát triển rộng rãi ở các nước tư bản với màusắc khác nhau, tên gọi khác nhau. Ví dụ: chủ nghĩa cá nhân mới (Anh), chủ nghĩa bảo thủ mới(Mỹ), nền kinh tế thị trường xã hội (Đức),...11.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIÊU BIỂU11.2.1. Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức11.2.1.1. Nền kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường kết hợp tự do cá nhân, năng lựchoạt động kinh tế với công bằng xã hội. Nền kinh tế thị trường xã hội không phải là nền kinh tế thị trường tư bản truyền thống (cuốithế kỷ 19 đầu thế kỷ 20), không phải là nền kinh tế kế hoạch hoá ở các nước xã hội chủ nghĩatrước đây, cũng không phải là nền kinh tế thị trường hiện đại của trào lưu tự do mới vì trào lưunày quá coi nhẹ vai trò của nhà nước và các vấn đề xã hội. Đây là nền kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến các nhân và lợi ích toàn xã hội,đồng thời phòng tránh được các khuyết tật lớn của thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp,quan tâm thực hiện công bằng xã hội. Các quyết đinh kinh tế và chính trị của nhà nước đượchoạch định trên cơ sở chú ý đến những nhu cầu và nguyện vọng cá nhân. Mô hình này theo đuổi các mục tiêu: + Bảo đảm và nâng cao tự do về vật chất cho mọi công dân bằng cách bảo đảm cơ hội kinhdoanh cá thể bằng một hệ thống an toàn xã hội. + Thực hiện công bằng xã hội theo nghĩa là công bằng trong khởi nghiệp và phân phối. + Bảo đảm ổn định bên trong của xã hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế, mất cân đối). 103Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới Tư tưởng trung tâm của mô hình là: + Tự do thị trường, tự do kinh doanh, không có sự khống chế của độc quyền, bảo vệ quyềnsở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Chương 11Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới CHƯƠNG XI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚIGIỚI THIỆUMục đích yêu cầu: Hiểu hoàn cảnh lịch sử ra đời học thuyết và nắm vững các đặc điểm của trường phái tự do mới. Nắm vững nội dung và tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới. Cầnliên hệ so sánh với các học thuyết kinh tế của các trường phái khác nhất là các trường phái kinh tếhiện đại. Thấy được những đóng góp và hạn chế của các học thuyết trường phái này trong lý luận vàtrong thực tiễn.Nội dung chính: - Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của trường phái tự do mới. - Một số lý thuyết tiêu biểu: Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức, các lýthuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ. - Đánh giá chung về những tiến bộ và những hạn chế.NỘI DUNG11.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI11.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộckhủng hoảng lớn do đó bộc lộ sự bất lực của các chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản dựa trênhọc thuyết của trường phái Keynes. Xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó phục hồi tư tưởng tự dokinh tế nhưng có sửa đổi để thích ứng với tình hình mới. Nguồn gốc: Tư tưởng tự do kinh tế của các nhà cổ điển (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX)được phát triển ở các nhà cổ điển mới (cuối thế kỷ XIX đến thập kỉ 30 của thế kỷ XX). Gọi là chủnghĩa tự do cũ. Sau đó tư tưởng chủ nghĩa tư bản có điều tiết (Keynes) thống trị, đến những năm70 của thế kỷ XX thì tư tưởng tự do kinh tế được phục hồi dẫn đến sự xuất hiện “chủ nghĩa tự domới” hay “chủ nghĩa bảo thủ mới”.102 Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới11.1.2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới Đây là một trào lưu tư tưởng kinh tế tư sản. Chủ nghĩa tự do kinh tế gồm các lý thuyết đềcao tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, coi nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là hệ thống tựđộng do các quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Chủ nghĩa tự do mới: dựa trên nền tảng lập trường tự do tư sản cổ điển đồng thời lại muốnáp dụng và kết hợp quan điểm của trường phái Keynes, trường phái trọng thương ở mức độ nhấtđịnh để hình thành hệ tư tưởng mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng cơ bản của học thuyết kinh tế trường phái tự do mới là: Cơ chế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước ở mức độ nhất định (ủng hộ tự do kinh doanh nhưng thừa nhận sự điều tiếtnhất định của Nhà nước, khẩu hiệu: “Tự do kinh doanh nhiều hơn, thị trường nhiều hơn, Nhànước can thiệp ít hơn”). Trong việc lí giải các hiện tượng và qua trình kinh tế trường phái này nhấn mạnh yếu tố tâmlý cá nhân trong việc qui định sản xuất và tiêu dùng, đồng thời sử dụng các công cụ toán học đểchứng minh cho lý thuyết của mình. Trường phái kinh tế của chủ nghĩa tự do mới phát triển rộng rãi ở các nước tư bản với màusắc khác nhau, tên gọi khác nhau. Ví dụ: chủ nghĩa cá nhân mới (Anh), chủ nghĩa bảo thủ mới(Mỹ), nền kinh tế thị trường xã hội (Đức),...11.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIÊU BIỂU11.2.1. Lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức11.2.1.1. Nền kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội là một nền kinh tế thị trường kết hợp tự do cá nhân, năng lựchoạt động kinh tế với công bằng xã hội. Nền kinh tế thị trường xã hội không phải là nền kinh tế thị trường tư bản truyền thống (cuốithế kỷ 19 đầu thế kỷ 20), không phải là nền kinh tế kế hoạch hoá ở các nước xã hội chủ nghĩatrước đây, cũng không phải là nền kinh tế thị trường hiện đại của trào lưu tự do mới vì trào lưunày quá coi nhẹ vai trò của nhà nước và các vấn đề xã hội. Đây là nền kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến các nhân và lợi ích toàn xã hội,đồng thời phòng tránh được các khuyết tật lớn của thị trường, chống lạm phát, giảm thất nghiệp,quan tâm thực hiện công bằng xã hội. Các quyết đinh kinh tế và chính trị của nhà nước đượchoạch định trên cơ sở chú ý đến những nhu cầu và nguyện vọng cá nhân. Mô hình này theo đuổi các mục tiêu: + Bảo đảm và nâng cao tự do về vật chất cho mọi công dân bằng cách bảo đảm cơ hội kinhdoanh cá thể bằng một hệ thống an toàn xã hội. + Thực hiện công bằng xã hội theo nghĩa là công bằng trong khởi nghiệp và phân phối. + Bảo đảm ổn định bên trong của xã hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế, mất cân đối). 103Chương 11: Học thuyết kinh tế của trường phái chính tự do mới Tư tưởng trung tâm của mô hình là: + Tự do thị trường, tự do kinh doanh, không có sự khống chế của độc quyền, bảo vệ quyềnsở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế học lịch sử kinh tế học kinh tế thị trường kinh tế tiểu tư sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0