Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Nguyễn Quang Hạnh
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về các học thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức về kinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Nguyễn Quang Hạnh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ------- ------- SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sựvận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa Mác-Lênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về cáchọc thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức vềkinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lốichính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn.Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trịMác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các họcthuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinhtế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay(những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đềuphân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểucho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tưtưởng của nhân loại và trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội. Cuốn sách này được biên soạn theo chương trình môn Lịch sử các học thuyết kinh tế dùngcho sinh viên các ngành chuyên kinh tế và quản trị kinh doanh. Chúng tôi tập trung hướng dẫn để người học có thể hiểu và nắm được những nội dung kiếnthức cơ bản của môn học. Mặc dù rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi có những thiếu sót và hạn chế. Rấtmong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để nâng cao chất lượng của cuốn sách. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2006 Tác giả Chương 1: Đối tượng và phương pháp của môn lịch sử các học thuyết kinh tế CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu: Nắm được đối tượng nghiên cứu của môn học, phân biệt với môn kinh tế chính trị Mác –Lênin và các môn học kinh tế khác. Nắm được các phương pháp chủ yếu vận dụng để nghiên cứucủa môn học. Nhận thức được ý nghĩa và sự cần thiết phải nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.Nội dung chính: - Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp lôgíc kết hợpvới lịch sử và một số phương pháp cụ thể khác. - Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.NỘI DUNG1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ1.1.1. Một số khái niệm Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau: Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thức của con người,được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tếcủa con người. Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu cho các tầnglớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểm kinh tế là kết quả của việcphản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Kinh tế chính trị: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đờisống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người. Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nàođể sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cách để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá. 5Chương 1: Đối tượng và phương pháp của môn lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tếđược thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm, các học thuyết kinh tế,...của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõquy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của các tư tưởng kinh tế. Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Nguyễn Quang Hạnh HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ------- ------- SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LỊCH SỬCÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Biên soạn : CN. NGUYỄN QUANG HẠNH Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Trong mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay, có sựvận dụng tổng hợp nhiều lý thuyết kinh tế và mô hình thực tiễn với nền tảng là chủ nghĩa Mác-Lênin mà trước hết là học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu sâu rộng có nguồn gốc về cáchọc thuyết kinh tế trong đó có kinh tế chính trị Mác- Lênin, mở rộng và nâng cao kiến thức vềkinh tế nhằm trang bị cơ sở lí luận, để hiểu, lý giải về các hiện tượng kinh tế và các đường lốichính sách kinh tế hiện nay, phục vụ cho nghiên cứu các khoa học kinh tế và hoạt động thực tiễn.Mặt khác, giúp chúng ta thấy rõ hơn tính khoa học và cách mạng của học thuyết kinh tế chính trịMác - Lênin. Với mục đích nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các họcthuyết kinh tế nên ở đây chỉ nghiên cứu những tư tưởng kinh tế đã trở thành hệ thống lý luận kinhtế hoàn chỉnh. Do đó, chỉ bắt đầu nghiên cứu từ chủ nghĩa trọng thương (thế kỉ XVI) đến nay(những năm cuối của thế kỉ XX). Trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp lịch sử và lôgíc. Với mỗi trường phái kinh tế đềuphân tích điều kiện ra đời, đặc điểm cơ bản của trường phái, các lý thuyết và đại biểu tiêu biểucho mỗi trường phái và đánh giá về vai trò lịch sử của mỗi trường phái kinh tế trong hệ thống tưtưởng của nhân loại và trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội. Cuốn sách này được biên soạn theo chương trình môn Lịch sử các học thuyết kinh tế dùngcho sinh viên các ngành chuyên kinh tế và quản trị kinh doanh. Chúng tôi tập trung hướng dẫn để người học có thể hiểu và nắm được những nội dung kiếnthức cơ bản của môn học. Mặc dù rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi có những thiếu sót và hạn chế. Rấtmong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để nâng cao chất lượng của cuốn sách. Xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2006 Tác giả Chương 1: Đối tượng và phương pháp của môn lịch sử các học thuyết kinh tế CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾGIỚI THIỆUMục đích, yêu cầu: Nắm được đối tượng nghiên cứu của môn học, phân biệt với môn kinh tế chính trị Mác –Lênin và các môn học kinh tế khác. Nắm được các phương pháp chủ yếu vận dụng để nghiên cứucủa môn học. Nhận thức được ý nghĩa và sự cần thiết phải nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.Nội dung chính: - Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp lôgíc kết hợpvới lịch sử và một số phương pháp cụ thể khác. - Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn lịch sử các học thuyết kinh tế.NỘI DUNG1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ1.1.1. Một số khái niệm Cần nắm vững và phân biệt một số khái niệm sau: Tư tưởng kinh tế: Là những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thức của con người,được con người quan niệm, nhận thức, là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tếcủa con người. Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu cho các tầnglớp, giai cấp trong một chế độ xã hội nhất định. Hệ thống quan điểm kinh tế là kết quả của việcphản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Kinh tế chính trị: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đờisống xã hội tức là những quan hệ kinh tế trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người. Kinh tế học: Là môn học nghiên cứu những vấn đề con người và xã hội lựa chọn như thế nàođể sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, bằng nhiều cách để sản xuất ra nhiều loại hàng hoá. 5Chương 1: Đối tượng và phương pháp của môn lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tếđược thể hiện qua các chính sách, cương lĩnh, điều luật, các tác phẩm, các học thuyết kinh tế,...của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõquy luật phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của các tư tưởng kinh tế. Lịch sử các học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử các học thuyết kinh tế giáo trình học thuyết kinh tế Tài liệu học thuyết kinh tế Bài giảng học thuyết kinh tế Giáo án học thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 160 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
285 trang 63 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - PGS.TS Trần Bình Trọng
173 trang 48 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
69 trang 44 1 0 -
Đề thi hết môn Lịch sử các học thuyết kinh tế - Đại học Kinh tế (ĐHQGHN)
25 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương
22 trang 31 0 0 -
GIáo trình: Lý thuyết của Harry Toshima
2 trang 28 0 0 -
Bài giảng chương 3: Suy diễn thống kê
25 trang 25 0 0 -
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10 - Nguyễn Mai Thi
31 trang 23 0 0