![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hệ thống thông tin địa lý GIS được phát triển trong những năm 1960 và phát triển mạnh mẽ cho đến nay. Gis có thể giúp chúng ta quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý thị trường, đánh giá các khả năng xảy ra của thiên nhiên, dự báo biến động đất đai, diễn biến tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu về các phần mềm đo đạc GIS và các phương pháp làm việc với dữ liệu không gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sách hướng dẫn thực hành Hệ thống thông tin địa lýVũ Minh Tuấn BM GeoMatics - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên - ĐH Nông Lâm Tp. HCM LỜI GIỚI THIỆU Hệ thống thông tin địa lý (GIS) được phát triển trong những năm 1960 và phát triển mạnh mẽ cho đến nay. GIS có thể giúp chúng ta quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý thị trường, đánh giá các khả năng xảy ra của thiên nhiên, dự báo biến động đất đai, diễn biến tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường. Với những tính năng ưu việt, kỹ thuật GIS ngày nay đang được ứng dụng trong nhiều lãnh vực nghiên cứu và quản lý, đặc biệt trong quản lý và quy hoạch sử dụng-khai thác các nguồn tài nguyên một cách bền vững và hợp lý. Hệ thống thông tin địa lý là một ngành đa nghề, được sử dụng rộng rãi ở nhiều cơ quan, ban ngành để từ đó ra quyết định đúng đắn trong quản lý cũng như sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hiện nay tại các cơ quan ban ngành tại Việt Nam đang tìm cách áp dụng công nghệ GIS vào trong quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý. Chính vì điều đó nên công nghệ GIS ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Phần mềm MapInfo Professional và Arcview được xem là một thành viên nhỏ trong gia đình GIS, nó rất hữu ích cho những người làm việc về GIS trong các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là các ngành chuyên về quản lý tài nguyên thiên nhiên (đất đai, lâm nghiệp, môi trường,…). Trước đây người ta chỉ nghĩ MapInfo là một phần mềm chuyên để vẽ bản đồ mà quên đi rằng phần mềm này cũng rất mạnh về mặt phân tích dữ liệu trên bản đồ, làm cho những người làm GIS ngày càng thích thú hơn với phần mềm này. Nhằm giúp cho mọi người đặc biệt là các bạn sinh viên chuyên ngành GIS, Quản lý đất đai, Lâm nghiệp, Môi trường hiểu rõ hơn về GIS, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách này nhằm giúp một phần nhỏ bé để chúng ta cùng nhau phát triển công nghệ GIS. Trong cuốn sách này chúng tôi đã đưa ra một số ứng dụng dành cho các chuyên ngành của khối Nông Lâm Ngư nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn GIS ứng dụng như thế nào cho các ngành của các bạn. Trong quá trình biên soạn còn nhiều thiếu sót, mong quý độc giả đón góp ý kiến về cho chúng tôi theo địa chỉ sau Bộ môn Thông tin Địa lý Ứng dụng Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh Địa chỉ: Kp6, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp. HCM ĐT: (08) – 37242521 Website: http://gis.hcmuaf.edu.vn/vuminhtuanqn@gmail.com 0987568749 1Vũ Minh Tuấn BM GeoMatics - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên - ĐH Nông Lâm Tp. HCM MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG ......................................................................................10 1.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 10 1.2 Ứng dụng của MapInfo trong quản lý tài nguyên thiên nhiên ..................... 11 1.3 Cài đặt phần mềm......................................................................................... 11 1.4 Bỏ cài đặc phần mềm ................................................................................... 14 1.5 Cài đặt chương trình gõ dấu tiếng Việt trong MapInfo................................ 15 1.6 Các kiểu đối tượng trong MapInfo............................................................... 16 CHƯƠNG II CÁC THANH CÔNG CỤ CHÍNH ...................................................................17 2.1 Các Menu chính ........................................................................................... 17 2.1.1 Menu File............................................................................................... 17 2.1.2 Menu Edit .............................................................................................. 18 2.1.3 Menu Tool ............................................................................................. 18 2.1.4 Menu Object .......................................................................................... 18 2.1.5 Menu Query........................................................................................... 20 2.1.6 Menu Table............................................................................................ 20 2.1.7 Menu Option.......................................................................................... 21 2.1.8 Menu Map.............................................................................................. 22 2.1.9 Menu Window ....................................................................................... 23 2.2 Thanh công cụ .................................................. ...