Danh mục

SALBUTAMOL TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SANH NON

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Sanh non hiện vẫn là một nguyên nhân gây tử vong con cao, kéo dài thai kỳ khi tuổi thai dưới 34 tuần giúp giảm tỉ lệ tử vong con. Phương pháp: nghiên cứu thực hiện 2 giai đoạn, giai đoạn 1:thử nghiệm lâm sàng không đối chứng 174 trường hợp đơn thai sống, tuổi thai từ 30 -34 tuần, không dị tật, được chẩn đoán dọa sanh non từ 01/12/2004 đến 01/05/2006.Được điều trị giảm co với Salbutamol liều đầu 166 mcg truyền tĩnh mạch trong 5 phút và duy trì 4,1 mcg mỗi phút truyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SALBUTAMOL TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SANH NON SALBUTAMOL TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SANH NONTÓM TẮTMục tiêu: Sanh non hiện vẫn là một nguyên nhân gây tử vong con cao, kéo dàithai kỳ khi tuổi thai dưới 34 tuần giúp giảm tỉ lệ tử vong con.Phương pháp: nghiên cứu thực hiện 2 giai đoạn, giai đoạn 1:thử nghiệm lâmsàng không đối chứng 174 trường hợp đơn thai sống, tuổi thai từ 30 -34 tuần,không dị tật, được chẩn đoán dọa sanh non từ 01/12/2004 đến01/05/2006.Được điều trị giảm co với Salbutamol liều đầu 166 mcg truyền tĩnhmạch trong 5 phút và duy trì 4,1 mcg mỗi phút truyền tĩnh mạch liên tục.Giaiđoạn 2:thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có chứng trong 210 trường hợp vớinhóm 1 dùng Salbutamol bơm điện và nhóm 2: dùng Salbutamol truyền tĩnhmạch nhỏ giọt từ 05/2006 đến 03/2007 tại bệnh viện Hùng vươngKết quả:Cơn co tử cung bắt đầu giảm sau 5 phút và sau duy trì 1, 3, 6 giờtruyền tĩnh mạch với tỉ lệ cắt cơ co tử cung hơn 90%. Tác dụng phụ ngoài ảnhhưởng mạch nhanh và tim thai nhanh không nghiêm trọng.Kết luận:Salbutamol liều 166 mcg trong 5 phút tấn công và 4,1 mcg mỗi phúttruyền tĩnh mạch ghi nhận hiệu quả, an toàn cho thai phụ và thai nhi trong điềutrị dọa sanh non.Từ khóa: Salbutamol,dọa sanh nonABSTRACTUSE OF SALBUTAMOL IN THE MANAGEMENT OF THREATENEDPRETERM LABORHuynh Nguyen Khanh Trang, Luong Thi Yen Nhi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 124 -128Objectives: Preterm labor is a major cause of fetal morbidity and mortality.Prolongation of pregnancy less than 34 weeks could decrease fetal mortality.Methods: Stage1: a clinical trial study conducted in 174 pregnant womenhaving threatened preterm labor at 30 – 34 weeks with singleton pregnanciesand without fetal anomalies at Hung vuong hospital, HCMC from 01/12/2004to 01/05/2006. Intravenous salbutamol injected by perfusor was used to stopthe uterine contractility (the loading dose was 166 mcg in 5 minute thenmaintained the dose of 4.1 mcg per minute). Stage2: a randomized clinical trialconducted in 210 pregnant women having threatened preterm labor at 28 – 34weeks with singleton pregnancies, and without fetal anomalies at Hung vuonghospital, HCMC from 05/2006 to 05/2007.Results: Uterine contractility decreased with intravenous salbutamol after 5minutes and maintained to 1, 3, 6 hours in 90% of patients. The side effects ofsalbutamol were the increase of mother’s pulse and fetal heart beats whichwere not serious.Conclusion: Intravenous salbutamol injected by perfusor (the loading dose of166 mcg in 5 minute then maintained the dose of 4.1 mcg per minute) waseffective and safe for the prevention of preterm labor.Keywords: Salbutamol, preterm laborĐẶT VẤN ĐỀDọa sanh non là quá trình chuyển dạ xảy ra ở tuổi thai từ 20 đến < 37 tuần vớiít nhất 1 cơn gò tử cung mỗi 10 phút trong 30 phút theo dõi liên tục. Đa số cáctrường hợp dọa sanh non là không tìm được nguyên nhân. Tuy nhiên hậu quả làtỷ lệ bệnh suất và tử suất càng cao khi trẻ càng non tháng(Error! Reference source notfound.) .Về dịch tễ học, trên thế giới hiện nay mỗi năm ước khoảng 13 triệu trường hợpsanh < 37 tuần. Tỷ lệ tử vong cao ở tuổi thai < 34 tuần. Tỷ lệ bệnh nặng nhưsuy hô hấp, xuất huyết não gia tăng tỷ lệ nghịch với tuổi thai. Terbutaline đượcdùng trong điều trị giảm gò từ hơn 20 năm qua. Trong thực tế lâm sàng việckéo dài thai kỳ thêm từ 48 giờ trở lên cho thấy có ý nghĩa quan trọng với tỷ lệsống còn của thai. Ước tính khả năng này tăng khoảng 3% mỗi ngày từ tuần 26của thai kỳ(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).Theo nhiều quan điểm hiện nay, việc trì hoãn cuộc sanh ở trẻ non tháng vàingày cũng giúp tăng khả năng sống còn ở thai, nhất là việc hỗ trợ giúp tăng độtrưởng thành phổi thai chủ động với betamethasone trước sanh hay surfactantsau sanh. Trong nhiều năm qua việc tìm các thuốc giảm gò như: ethanol, ức chếthụ thể beta, ức chế cạnh tranh kênh canxi bằng magne, ức chế tổng hợpprogstaglandin, chẹn kênh calcium, chất đối kháng thu thể tiếp nhậnOxytocin(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.).Trên thực tế lâm sàng, việc khống chế cơn gò tử cung có tỷ lệ thành công caophụ thuộc khả năng cắt cơn gò nhanh và khả năng duy trì để cơn gò không táiphát. Song song đó tính an toàn của thuốc đối với mẹ và thai cũng cần được (Error! Reference source not found.,Error! Reference source notchú trọng như tính hiệu quảfound.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.) .Thuốc chọn lựa là Salbutamol, kích thích thụ thể 2 có ở cơ trơn phế quản, cơ tửcung, cơ trơn mạch máu. Đối với cơ tử cung làm giảm biên độ, tần suất cơn cotử cung (CCTC). Khi vào tĩnh mạch nồng độ thuốc sẽ đạt nồng độ đỉnh nhanh, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: