SÂM TAM THẤT
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.24 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sâm tam thất dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản thảo cương mục, tập 12 với tên Tam thất, còn có tên khác là Kim bất hoán, Điền thất, sơn thất, Nhân sâm tam thất, là rễ phơi khô của cây Tam thất (Panax notoginseng (burt). F.H.Chen hoặc Panax repens Maxim) thuộc họ Ngũ gia bì ( Araliaceae).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂM TAM THẤT SÂM TAM THẤTSâm tam thất dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản thảo cương mục,tập 12 với tên Tam thất, còn có tên khác là Kim bất hoán, Điền thất, sơn thất,Nhân sâm tam thất, là rễ phơi khô của cây Tam thất (Panax notoginseng (burt).F.H.Chen hoặc Panax repens Maxim) thuộc họ Ngũ gia bì ( Araliaceae).Tính vị qui kinh:Vị ngọt hơi đắng, ôn. Qui kinh Can, Vị.Theo các sách thuốc cổ: Sách Bản thảo cương mục: ngọt, hơi đắng, ôn, không độc. Sách Bản thảo hội ngôn: vị ngọt hơi đắng, tính bình, không độc, qui Dương minh, Quyết âm kinh. Sách Bản thảo bị yếu: vị ngọt, đắng hơi ôn. Sách bản thảo cầu chân: nhập Can, Vị kiêm Tâm, Đại tràng. Sách bản thảo tái tân: nhập Phế Thận. Thành phần chủ yếu:Theo sách Trung dược học, thành phần chủ yếu có: saponin Tam thất tương tự nhưsaponin của Nhân sâm, chủ yếu có saponin Nhân sâm Rb1, Rd, Re, Rg1, Rg2, Rh1và saponin Tam thất C3, D1 ,D2, E2,R1,R2,R3,R4,.Hoạt chất cầm máu trong Tamthất là chất Decichine.Ngoài ra còn có alkaloit, protid, saccharide, lipid, tin h dầu, các acid amin tự do,caroten và calci.Tác dụng dược lý:A.Theo y học cổ truyền:Hóa ứ chỉ huyết, hoạt huyết định thống. Chủ trị các chứng xuất huyết ngo ài và bêntrong nội tạng, té ngã ứ huyết sưng đau.Theo các Y văn cổ: Sách Bản thảo cương mục: chỉ huyết, tán huyết, định thống, chảy máu do tổn thương dao kéo, té ngã, nhai nát hoặc tán bột bôi vào đều cầm máu, chủ thổ huyết, nục huyết, hạ huyết, huyết lî, băng lậu, sau sanh huyết ối không ra hết, đau do huyết ứ, mắt đỏ sưng mủ, hổ, rắn casn chảy máu đều cầm. Sách Y trung tham tây lục: Tam thất vị đắng, hơi ngọt, tính bình, hóa ứ huyết chỉ huyết, vượng hành là vị thuốc chủ yếu cầm thổ huyết, nục huyết, bệnh khỏi không sinh ứ huyết ở kinh lạc.kiêm trị nhị tiện hạ huyết, con gái băng huyết, lî ra máu đỏ tươi lâu không khỏi ( nên dùng với Nha đảm tử). Trường hợp ruột bị loét đi lî phân sắc tím hôi tanh có m àng mỡ, loét ruột muốn thủng. Tam thất có tác dụng hóa hủ sinh tân, d ùng để trị. Thuốc còn có tác dụng hóa ứ huyết trị chứng tr ưng hà, kinh nguyệt không thông, thuốc hóa ứ mà không hại huyết mới sanh, chảy máu ngoài da dùng bột đắp vết thương cầm ngay. Trường hợp té ngã tổn thương ảnh hưởng nội tạng, kinh lạc ngoài đắp trong uống rất tốt. Nhọt mới bị sưng đau đắp ngoài là khỏi ( nên kết hợp với đồng lượng bột Đại hoàng trộn dấm đăép). Trường hợp sang độc trong xương có thể dùng Tam thất làm độc thóat ra.B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: 1. Tác dụng cầm máu: nước sắc uống của rễ Tam thất, bột Tam thất và dịch chiết Tam thất đều có tác dụng rút ngắn thời gian đông máu và thời gian prothrombin có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu ( theo Đoàn thị Nhu, Vũ thị Tâm và Nguyễn thị Nho, Thông báo D ược liệu 1977,4:14-20, Hà nội); rễ Tam thất có kháng năng kháng lại hiện tượng giảm prothrombin trong máu thỏ và giảm khả năng máu đông gây thực nghiệm với dicumarol.2. Aûnh hưởng của thuốc đối với trung khu thần kinh: Loại Saponin Rg có tác dụng hưng phấn trung khu thần kinh, có tác dụng chống mệt mỏi, tăng khả năng lao động trí óc và chân tay, nhưng loại Saponin như Rb thì có tác dụng ức chế trung khu thần kinh biểu hiện an thần gây ngủ. Bộ phận tr ên mặt đất của Tam thất như lá hoa có nhiều loại Saponin Rb nên có tác dụng ức chế trung khu là chính còn bộ phận rễ thì hưng phấn là chủ yếu. Tất cả các loại tổng Saponin của rễ cũng như tổng Saponin của lá Sâm Tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.3. Aûnh hưởng của thuốc đối với hệ tim mạch: Dịch tiêm Tam thất đối với chó gây mê có tác dụng hạ áp, làm chậm nhịp tim, tăng lưu lượng máu động mạch vành, giảm lực cản của động mạch mạch vành. Tổng saponin rễ Tam thất có tác dụng rõ rệt hạ huyết áp động mạch và giảm lực cản mạch máu ngoại vi, tăng lượng máu xuất của tim và làm chậm nhịp tim, giảm thấp lượng tiêu hao oxy của tim. Chất chiết xuất rễ nhung của Tam thất có tác dụng đối kháng với kích thích tố thùy sau tuyến yên ( oxytoxin và vasopressin) và độ rung tim gây nên thiếu máu động mạch vành.4. Aûnh hưởng của thuốc đối với chuyển hóa: bột Tam thất có tác dụng l àm hạ cholesterol, lượng triglycerid trong máu. Saponin Tam thất C1 có tác dụng điieù tiết hai chiều đối với glycogen tổng hợp và phân giải. Tổng Saponin của Tam thất có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp protein huyết thanh của gan, tăng hàm lượng cAMP và làm giảm hàm lượng cGMP của tế bào cơ tim chuột nhắt, do đó làm tăng rõ rệt tỷ lệ cAMP/cGMP nhưng Tam thất nếu được chế biến với nhiệt độ cao ngược lại làm tăng cao cholesterol huyết thanh, Triglycerid, betalipoprotein và làm giảm alpha lipoprotein.5. Aûnh hưởng đến chức năng miễn dịch: cũng như Nhân sâm, sâm Tam thất có tác dụng hồi phục lại bình thường phản ứng miễn dịch quá thấp hoặc quá cao không làm ảnh hưởng đến phản ứng miễn dịch bình thường của cơ thể.6. Độc tính của thuốc: Liều dùng chí tử chích tĩnh mạch thỏ nhà của cao nước Tam thất là 2,5-3g/kg, chích ổ bụng đối với chuột nhắt thì liều chí tử của mỗi loại chuột phân biệt là 0,5-0,75/kg và 0,075-0,1/kg. Tổng saponin Tam thất tiêm dưới da chuột nhắt, LD50 : 1246mg/kg, tiêm tĩnh mạch cho chuột nhắt LD50: 628mg/kg, 3-5% có tác dụng dung huyết nhẹ, tiêm tĩnh mạch cho 1ml 5% dịch Tam thất/phút thì liều chí tử là: 587 ± 108ml/kg. Dùng bột Tam thất 15g/kg cho bơm vào dạ dày chuột nhắt không có tử vong, sau 2 tuần, làm sinh thiết tim, gan, thận, lá lách, dạ dày và ruột đều không thay đổi.7. Một số kết quả nghiên cứu sâm Tam thất trên súc vật thí nghiệm của Đoàn thị Nhu và cộng sự tại Hà nội - Việt nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÂM TAM THẤT SÂM TAM THẤTSâm tam thất dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản thảo cương mục,tập 12 với tên Tam thất, còn có tên khác là Kim bất hoán, Điền thất, sơn thất,Nhân sâm tam thất, là rễ phơi khô của cây Tam thất (Panax notoginseng (burt).F.H.Chen hoặc Panax repens Maxim) thuộc họ Ngũ gia bì ( Araliaceae).Tính vị qui kinh:Vị ngọt hơi đắng, ôn. Qui kinh Can, Vị.Theo các sách thuốc cổ: Sách Bản thảo cương mục: ngọt, hơi đắng, ôn, không độc. Sách Bản thảo hội ngôn: vị ngọt hơi đắng, tính bình, không độc, qui Dương minh, Quyết âm kinh. Sách Bản thảo bị yếu: vị ngọt, đắng hơi ôn. Sách bản thảo cầu chân: nhập Can, Vị kiêm Tâm, Đại tràng. Sách bản thảo tái tân: nhập Phế Thận. Thành phần chủ yếu:Theo sách Trung dược học, thành phần chủ yếu có: saponin Tam thất tương tự nhưsaponin của Nhân sâm, chủ yếu có saponin Nhân sâm Rb1, Rd, Re, Rg1, Rg2, Rh1và saponin Tam thất C3, D1 ,D2, E2,R1,R2,R3,R4,.Hoạt chất cầm máu trong Tamthất là chất Decichine.Ngoài ra còn có alkaloit, protid, saccharide, lipid, tin h dầu, các acid amin tự do,caroten và calci.Tác dụng dược lý:A.Theo y học cổ truyền:Hóa ứ chỉ huyết, hoạt huyết định thống. Chủ trị các chứng xuất huyết ngo ài và bêntrong nội tạng, té ngã ứ huyết sưng đau.Theo các Y văn cổ: Sách Bản thảo cương mục: chỉ huyết, tán huyết, định thống, chảy máu do tổn thương dao kéo, té ngã, nhai nát hoặc tán bột bôi vào đều cầm máu, chủ thổ huyết, nục huyết, hạ huyết, huyết lî, băng lậu, sau sanh huyết ối không ra hết, đau do huyết ứ, mắt đỏ sưng mủ, hổ, rắn casn chảy máu đều cầm. Sách Y trung tham tây lục: Tam thất vị đắng, hơi ngọt, tính bình, hóa ứ huyết chỉ huyết, vượng hành là vị thuốc chủ yếu cầm thổ huyết, nục huyết, bệnh khỏi không sinh ứ huyết ở kinh lạc.kiêm trị nhị tiện hạ huyết, con gái băng huyết, lî ra máu đỏ tươi lâu không khỏi ( nên dùng với Nha đảm tử). Trường hợp ruột bị loét đi lî phân sắc tím hôi tanh có m àng mỡ, loét ruột muốn thủng. Tam thất có tác dụng hóa hủ sinh tân, d ùng để trị. Thuốc còn có tác dụng hóa ứ huyết trị chứng tr ưng hà, kinh nguyệt không thông, thuốc hóa ứ mà không hại huyết mới sanh, chảy máu ngoài da dùng bột đắp vết thương cầm ngay. Trường hợp té ngã tổn thương ảnh hưởng nội tạng, kinh lạc ngoài đắp trong uống rất tốt. Nhọt mới bị sưng đau đắp ngoài là khỏi ( nên kết hợp với đồng lượng bột Đại hoàng trộn dấm đăép). Trường hợp sang độc trong xương có thể dùng Tam thất làm độc thóat ra.B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: 1. Tác dụng cầm máu: nước sắc uống của rễ Tam thất, bột Tam thất và dịch chiết Tam thất đều có tác dụng rút ngắn thời gian đông máu và thời gian prothrombin có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu ( theo Đoàn thị Nhu, Vũ thị Tâm và Nguyễn thị Nho, Thông báo D ược liệu 1977,4:14-20, Hà nội); rễ Tam thất có kháng năng kháng lại hiện tượng giảm prothrombin trong máu thỏ và giảm khả năng máu đông gây thực nghiệm với dicumarol.2. Aûnh hưởng của thuốc đối với trung khu thần kinh: Loại Saponin Rg có tác dụng hưng phấn trung khu thần kinh, có tác dụng chống mệt mỏi, tăng khả năng lao động trí óc và chân tay, nhưng loại Saponin như Rb thì có tác dụng ức chế trung khu thần kinh biểu hiện an thần gây ngủ. Bộ phận tr ên mặt đất của Tam thất như lá hoa có nhiều loại Saponin Rb nên có tác dụng ức chế trung khu là chính còn bộ phận rễ thì hưng phấn là chủ yếu. Tất cả các loại tổng Saponin của rễ cũng như tổng Saponin của lá Sâm Tam thất đều có tác dụng giảm đau rõ rệt.3. Aûnh hưởng của thuốc đối với hệ tim mạch: Dịch tiêm Tam thất đối với chó gây mê có tác dụng hạ áp, làm chậm nhịp tim, tăng lưu lượng máu động mạch vành, giảm lực cản của động mạch mạch vành. Tổng saponin rễ Tam thất có tác dụng rõ rệt hạ huyết áp động mạch và giảm lực cản mạch máu ngoại vi, tăng lượng máu xuất của tim và làm chậm nhịp tim, giảm thấp lượng tiêu hao oxy của tim. Chất chiết xuất rễ nhung của Tam thất có tác dụng đối kháng với kích thích tố thùy sau tuyến yên ( oxytoxin và vasopressin) và độ rung tim gây nên thiếu máu động mạch vành.4. Aûnh hưởng của thuốc đối với chuyển hóa: bột Tam thất có tác dụng l àm hạ cholesterol, lượng triglycerid trong máu. Saponin Tam thất C1 có tác dụng điieù tiết hai chiều đối với glycogen tổng hợp và phân giải. Tổng Saponin của Tam thất có tác dụng thúc đẩy quá trình tổng hợp protein huyết thanh của gan, tăng hàm lượng cAMP và làm giảm hàm lượng cGMP của tế bào cơ tim chuột nhắt, do đó làm tăng rõ rệt tỷ lệ cAMP/cGMP nhưng Tam thất nếu được chế biến với nhiệt độ cao ngược lại làm tăng cao cholesterol huyết thanh, Triglycerid, betalipoprotein và làm giảm alpha lipoprotein.5. Aûnh hưởng đến chức năng miễn dịch: cũng như Nhân sâm, sâm Tam thất có tác dụng hồi phục lại bình thường phản ứng miễn dịch quá thấp hoặc quá cao không làm ảnh hưởng đến phản ứng miễn dịch bình thường của cơ thể.6. Độc tính của thuốc: Liều dùng chí tử chích tĩnh mạch thỏ nhà của cao nước Tam thất là 2,5-3g/kg, chích ổ bụng đối với chuột nhắt thì liều chí tử của mỗi loại chuột phân biệt là 0,5-0,75/kg và 0,075-0,1/kg. Tổng saponin Tam thất tiêm dưới da chuột nhắt, LD50 : 1246mg/kg, tiêm tĩnh mạch cho chuột nhắt LD50: 628mg/kg, 3-5% có tác dụng dung huyết nhẹ, tiêm tĩnh mạch cho 1ml 5% dịch Tam thất/phút thì liều chí tử là: 587 ± 108ml/kg. Dùng bột Tam thất 15g/kg cho bơm vào dạ dày chuột nhắt không có tử vong, sau 2 tuần, làm sinh thiết tim, gan, thận, lá lách, dạ dày và ruột đều không thay đổi.7. Một số kết quả nghiên cứu sâm Tam thất trên súc vật thí nghiệm của Đoàn thị Nhu và cộng sự tại Hà nội - Việt nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0