Danh mục

Sản phụ khoa - Nhiễm khuẩn hậu sản

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.43 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục sau đẻ. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Định nghĩa Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục sau đẻ. 1.2. Đường vào - Qua vùng rau bám. - Qua các tổn thương của đường sinh dục. + Vùng rau bám là vết thương nham nhở. + Sản dịch là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản phụ khoa - Nhiễm khuẩn hậu sảnSẢN PHỤ KHOA - NHIỄM KHUẨN HẬU SẢNNhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục sau đẻ.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Định nghĩaNhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục sau đẻ.1.2. Đường vào- Qua vùng rau bám.- Qua các tổn thương của đường sinh dục.+ Vùng rau bám là vết thương nham nhở.+ Sản dịch là môi trường tốt cho vi khuẩn phát triển.+ Cổ tử cung - âm đạo và tầng sinh môn bị tổn thương trong đẻ.1.3. Nguyên nhân- Do vô trùng không tốt: tay và dụng cụ.- Chuyển dạ kéo dài- Thăm khám không vô trùng.- Không thôt phân và vệ sinh tầng sinh môn trước chuyển dạ.- Ôúi vỡ non, ối vỡ sớm.- Các thủ thuật sản khoa không đúng chỉ định, không vô trùng- Bóc rau nhân tạo không vô khuẩn.- Rách cổ tử cung, âm đạo, tầng sinh môn không được xử trí đúng mức.- Chăm sóc hậu sản vùng tầng sinh môn không tốt.- Đường sinh dục của sản phô đã bị nhiễm khuẩn trước và trong đẻ.1.4. Mầm bệnh các loại vi khuẩn phân lập được Vi khuẩn Bệnh viện Huế Viện BVBMTSS Tụ cầu 50,4% 76% E. Coli 31,2% 30,8% Phối hợp 33,6% Aerobacter 12,0% Dịch vết mổ Dịch âm đạo Tụ cầu 78,2% 44,1% E. Coli 13,0% 35,2% Aerobacter 17,0% 10,7% Phối hợp 43,4% 31,3%Tình hình nhiễm khuẩn hâụ sản BVTW Huế: 1987 -19882. CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN2.1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo và cổ tử cung- Hình thái nhẹ nhất- Nguyên nhân do rách, cắt mà khâu không đúng kỹ thuật, không vô khuẩn.- Triệu chứng: chỗ rách, chổ khâu viêm tấy, có mủ, đau+ sốt 38° - 38°5+ tiến triển thường tốt- Điều trị: + vệ sinh tại chỗ+ cắt chỉ nếu vết may phù nề+ kháng sinh và thuốc co hồi tử cung2.2. Viêm nội mạc tử cung- Hình thái nhẹ, hay gặp- Dễ đưa đến các biến chứng2.2.1. Nguyên nhân- Sót rau, sót màng.- Nhiễm khuẩn ối, chuyển dạ kéo dài- Các thủ thuật không vô khuẩn2.2.2. Triệu chứng:- Sốt xuất hiện 3-4 ngày sau đẻ- Mạch nhanh 100- 120l/ 1 phút, mệt mỏi- Tử cung go hồi kém, cổí tử cung hở.- Sản dịch hôi, mủ hoặc lẫn máu2.2.3. Điều trị:- Kháng sinh toàn thân- Hết sốt thì kiểm soát lại tử cung- Cấy sản dịch2.3. Viêm tử cungHình thái này hiếm gặp về giải phẫuLà một biến chứng: + có nhiễm khuẩn niêm mạc+ có mủ trong lớp cổ tử cung+ xảy ra sau viêm nội mạc, bế sản dịch2.3.1. Nguyên nhân:- Sót rau, sót màng- Nhiễm khuẩn ối- Bế sản dịch2.3.2. Triệu chứng:- Xuất hiện sau đẻ 7-10 ngày- Sốt cao > 3805, nhiễm trùng nặng- Sản dịch hôi thối, ra máu ngày thứ 8-10- Tử cung to mềm và nắn đau2.3.3. Điều trị- Tiên lượng phô thuộc vào điều trị và chẩn đoán- Có thể biến chứng viêm phúc mạc, hoặc nhiễm trùng máu- Điều trị kháng sinh liều cao và phối hợp 2-3 loại- Nếu diễn tiến xấu hơn phải cắt tử cung bán phần2.4. Viêm dây chằng và phần phô2.4.1. Nguyên nhân:- Nhiễm khuẩn lan từ tử cung ra- Nhiễm khuẩn lan từ vết rách cổ tử cung v.v...Nhiễm khuẩn có thể lan tới giữa các lá dây chằng rộng, quanh âm đạo, trực tràng,vùng thắt lưng.2.4.2. Triệu chứng:- Xuất hiện muộn 8-10 ngày sau đẻ- Sốt, mệt mỏi- Tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi- Nắn thấy khối u rắn, đau, bờ không rõ2,4.3. Điều trị:- Tiến triển phô thuộc điều trị: khỏi hoặc biến thành ổ mủ, viêm phúc mạc khu trú,viêm phúc mạc toàn thể.- Kháng sinh phù hợp với kháng sinh đồ trong hai tuần hoặc cho đến khi chậuhông bình thường trở lại.- Dẫn lưu túi mủ qua âm đạo- Nếu nặng phải cắt tử cung bán phần và dẫn lưu2.5. Viêm phúc mạc khu trú2.5.1. Đường lan truyền- Nhiễm khuẩn tử cung dây chằng, phần phô - đáy chậu.- Lan theo đường bạch hạch, hoặc trực tiếp đến mặt sau phúc mạc.2.5.2 Triệu chứng:- Thời gian xuất hiện 3-15 ngày sau đẻ, sau các hình thái khác.- Sốt cao 39 -400C - rét run - mạch nhanh- Nhiễm trùng, nhiễm độc nặng - sốt ao động- Đau vùng hạ vị- Tiểu buốt, tiểu rát, hội chứng giả lỵ- Tử cung lớn, i động k m và đau, bị đẩy ra trước.- Nắn thấy khối rắn (mềmmủ ) ở hố chậu2.5.3. Điều trị:Nội khoa: nằm nghỉ, kháng sinh liều caoNgoại khoa: Dẫn lưu mủ qua âm đạo2.6. Viên phúc mạc toàn thể2.6.1. Nguyên nhân- Từ nhiễm trùng tử cung lan tỏa- Trong mổ lấy thai nhiễm khuẩn ối- Do các lỗi kỹ thuật trong mổ lấy thai (rách, sót gạc, đóng không kín cơ tử cung)+ Vỡ tử cung, thủng tử cung ( do nạo)2.6.2. Triệu chứng: Thường xuất hiện muộn- Nếu viêm phúc mạc sau mổ các triệu chứng có sớm- Sốt cao 39-400C - rét run- Nhiễm độc nhiễm trùng nặng, hơi thở hôi , thở nhanh - nông- Nôn - buồn nôn.- Ỉa chảy, phân thối khắm- Bụng chướng, cảm ứng phúc mạc- Tử cung lớn, ấn đau- Cổ tử cung hở, các ...

Tài liệu được xem nhiều: