Sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) hoàn thiện quy trình sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp "bầu không đất", được ứng dụng ở hầu hết các vùng trồng cây có múi như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp "bầu không đất" Sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn) hoàn thiện quy trình sản xuất cây có múisạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất, được ứng dụng ở hầu hết các vùng trồngcây có múi như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngTrị...Mỗi năm có tới trên 200.000 cây giống được sản xuất theo công nghệ này. Giaiđoạn 2006 - 2008, các nhà khoa học tiếp tục chuyển giao kỹ thuật này cho cáccông ty và Trung tâm giống cây trồng ở tỉnh Nghệ An, Bắc Kạn với số lượng 35nghìn cây Đây là một cải tiến quan trọng trong công nghệ sản xuất cây có múi.Ứng dụng làm hỗn hợp bầu không đất có nhiều ưu điểm như: giảm thiểu tác hại donguồn bệnh tồn tại trong đất, đảm bảo giữ ẩm cho cây, thoát nước đọng, giữ phânbón và cung cấp từ từ cho cây, cây sinh trưởng và phát triển tốt, tránh tổn thươngrễ trong quá trình vận chuyển, thuận tiện cho việc tiêu chuẩn hóa và sản xuất câygiống theo hướng công nghiệp. Tiến sĩ Vũ Đình Phú cho biết: Với kỹ thuật này,cây giống phải lưu giữ trong nhà lưới ít nhất từ 9 đến 14 tháng. Do vậy hỗn hợplàm bầu phải đảm bảo các tiêu chí về giữ được nước và phân bón, dễ thoát nước,tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ phát triển và không làm cho rễ cọc bị uốn lưỡicâu trong bầu. Qua theo dõi và nghiên cứu cho thấy, với kích thước bầu truyềnthống 20cm x 15cm thì sau 6 tháng rễ cọc bị uốn cong hình lưỡi câu. Bởi vậy, bàcon nên làm loại bầu với kích cỡ 35 cm x 17 cm để bộ rễ phát triển mạnh, tỷ lệ rễchùm cao, rễ cọc không bị uốn cong, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển củacây khi đưa vào sản xuất. Các nhà khoa học đã cải tiến tỷ lệ hỗn hợp là 1/5 cátvàng + 2/5 mùn cưa gỗ tạp + 2/5 phân hữu cơ làm tăng lượng dinh dưỡng ban đầucung cấp cho cây, đồng thời tăng độ tơi xốp, khả năng giữ ẩm và chất dinh dưỡng,tăng cường hàm lượng vi sinh vật có trong mùn hữu cơ./
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp "bầu không đất" Sản xuất cây có múi sạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn) hoàn thiện quy trình sản xuất cây có múisạch bệnh bằng hỗn hợp bầu không đất, được ứng dụng ở hầu hết các vùng trồngcây có múi như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngTrị...Mỗi năm có tới trên 200.000 cây giống được sản xuất theo công nghệ này. Giaiđoạn 2006 - 2008, các nhà khoa học tiếp tục chuyển giao kỹ thuật này cho cáccông ty và Trung tâm giống cây trồng ở tỉnh Nghệ An, Bắc Kạn với số lượng 35nghìn cây Đây là một cải tiến quan trọng trong công nghệ sản xuất cây có múi.Ứng dụng làm hỗn hợp bầu không đất có nhiều ưu điểm như: giảm thiểu tác hại donguồn bệnh tồn tại trong đất, đảm bảo giữ ẩm cho cây, thoát nước đọng, giữ phânbón và cung cấp từ từ cho cây, cây sinh trưởng và phát triển tốt, tránh tổn thươngrễ trong quá trình vận chuyển, thuận tiện cho việc tiêu chuẩn hóa và sản xuất câygiống theo hướng công nghiệp. Tiến sĩ Vũ Đình Phú cho biết: Với kỹ thuật này,cây giống phải lưu giữ trong nhà lưới ít nhất từ 9 đến 14 tháng. Do vậy hỗn hợplàm bầu phải đảm bảo các tiêu chí về giữ được nước và phân bón, dễ thoát nước,tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ phát triển và không làm cho rễ cọc bị uốn lưỡicâu trong bầu. Qua theo dõi và nghiên cứu cho thấy, với kích thước bầu truyềnthống 20cm x 15cm thì sau 6 tháng rễ cọc bị uốn cong hình lưỡi câu. Bởi vậy, bàcon nên làm loại bầu với kích cỡ 35 cm x 17 cm để bộ rễ phát triển mạnh, tỷ lệ rễchùm cao, rễ cọc không bị uốn cong, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển củacây khi đưa vào sản xuất. Các nhà khoa học đã cải tiến tỷ lệ hỗn hợp là 1/5 cátvàng + 2/5 mùn cưa gỗ tạp + 2/5 phân hữu cơ làm tăng lượng dinh dưỡng ban đầucung cấp cho cây, đồng thời tăng độ tơi xốp, khả năng giữ ẩm và chất dinh dưỡng,tăng cường hàm lượng vi sinh vật có trong mùn hữu cơ./
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh vật Bệnh ở cây trồng Sản xuất cây có múi sạch bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0