Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp gây ra luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp hai thành phần là rác thải sinh hoạt và lá cây cao su (Hevea brasiliensis) có bổ sung chế phẩm sinh học Trichoderma nhằm mục đích tạo ra một loại giá thể mới phục vụ cho nông nghiệp và đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệpTDMU,số 2 (27)2016Tạp chí Khoahọc–TDMUISSN: 1859 - 4433Sản xuấtgiá thể– từrác Thángthải sinhSố 2(27)2016,4 –hoạt...2016SẢN XUẤT GIÁ THỂ TỪ RÁC THẢI SINH HOẠTVÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆPHồ Bích LiênTrường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮTÔ nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp gây ra luôn là vấnđề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp hai thành phầnlà rác thải sinh hoạt và lá cây cao su (Hevea brasiliensis) có bổ sung chế phẩm sinh họcTrichoderma nhằm mục đích tạo ra một loại giá thể mới phục vụ cho nông nghiệp và đồngthời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Giá thểđược sản xuất từ nguyên liệu rác thải sinh hoạt và lá cây cao su ở tỷ lệ 1:1,5 và bổ sungnồng độ chế phẩm sinh học Trichoderma 2% cho kết quả tối ưu nhất so với các tỷ lệ còn lạivới hàm lượng đạm tổng là 1,68%, hàm lượng đạm dễ tiêu là 0,044%, không nhiễmcoliform, giá thành sản xuất 1kg giá thể thấp nhất là 4.250 VNĐ/kg. Kết quả khảo nghiệmsự sinh trưởng và phát triển của rau mầm củ cải trắng (Raphanus sativus L.) khi đượctrồng trên loại giá thể của đề tài cho kết quả tốt hơn so với giá thể xơ dừa, với tỷ suất lợinhuận là 159,72% so với tỷ suất lợi nhuận của giá thể xơ dừa là 73,15%.Từ khóa: sản xuất, giá thể, rác thải, nông nghiệp, chế phẩm, sinh học1. GIỚI THIỆUphụ phẩm nông nghiệp có sẵn trong tựnhiên để tạo ra một loại giá thể mới cungVấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhấtứng cho ngành nông nghiệp đồng thời góplà nguy cơ tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệphần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay.thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrate2. VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrong rau vượt ngưỡng cho phép luôn làmối bận tâm hàng đầu của người tiêu dùng.2.1. Vật liệuThấy được thị hiếu cũng như nhu cầu mong− Rác thải sinh hoạt loại bỏ các thànhmuốn được tự tay sản xuất ra rau sạch đểphần khó phân hủy như nilon, thun, muỗngtiêu thụ của người tiêu dùng, nhiều cơ sởnhựa… và cắt nhỏ rác thải ra, kích thước từsản xuất đã tạo ra các sản phẩm như đất3cm – 4cm.sạch hay giá thể hữu cơ để trồng rau an− Lá cây cao su (Hevea brasiliensis)toàn. Giá cả của các loại đất sạch cũng nhưgiống RRIV 4, khi thu gom lá khô, có màugiá thể hữu cơ đó lại không cố định, tùynâu hơi nhạt, cắt nhỏ, kích thước từ 4cm –theo quy trình sản xuất của từng cơ sở mà5cm.chúng có giá cả khác nhau. Câu hỏi được− Chế phẩm sinh học Trichodermađặt ra là có thể tạo ra một loại giá thể mớidạng bột, màu trắng xám, mua tại Trườngtiện dụng hơn, tiết kiệm hơn, kinh tế hơn vàĐại học Nông Lâm TP. HCM.có ý nghĩa về mặt môi trường hơn không?− Xơ dừa (có màu nâu đen, mịn và tơiBài báo này trình bày kết quả nghiênxốp) mua tại cơ sở sản xuất cây giống ởcứu sử dụng rác thải sinh hoạt và nguồntỉnh Bình Dương.48TDMU, số 2 (27) – 2016Hồ Bích Liên− Hạt giống củ cải trắng (RaphanusNghiệm thức 3: Sử dụng nguyên liệurác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1,5sativus L.) xuất xứ New Zealand mua tạiTP.HCM.Nghiệm thức 4 (đối chứng): sử dụng2.2. Phương pháp nghiên cứurác thải và lá cây cao su tỉ lệ 2:02.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnhNghiệm thức 5 (đối chứng): sử dụngrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 0: 2.hưởng của nguyên liệu làm giá thể (từ rácthải sinh hoạt và lá cây cao su) đến quáBổ sung chế phẩm sinh họctrình ủ và hàm lượng dinh dưỡng của giáTrichodermas ở các nghiệm thức giốngthể tạo ra.nhau là 2%).Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bốTiến hành thí nghiệmtrí theo kiểu một yếu tố hoàn toàn ngẫuRác thải sinh hoạt sau khi được thunhiên, gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại.gom về, tiến hành phân loại và cắt nhỏ,Nghiệm thức 1: Sử dụng nguyên liệukích thước 3 – 4 cm. Đem cân chính xácrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:0,5.1kg và cho vào từng túi nilon, mỗi túi chứaNghiệm thức 2: Sử dụng nguyên liệu1kg rác thải, riêng túi làm đối chứng thì cânrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1.chính xác 2kg rác thải.(kg/thùng) ở các thùng thí nghiệm.Lá cây cao su cũngđem cắt nhỏ, kích thướcQuy trình sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và lá cây4 – 5cm rồi cho vào từngcao su được trình bày tóm tắt ở sơ đồ 1.túi nilon, các túi có khốilượng tăng dần từ 0,5 kg;1kg; 1,5kg; 2kg.Sau đó cho nguyênliệu là rác thải và lá câycao su vào các thùng xốpSơ đồ 1: Quy trình sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạtdài 40cm, rộng 30cm,và lá cây cao sucao 20cm, phối trộn đều,chỉnh độ ẩm vừa đủ 60 –65%, đo các chỉ tiêu nhưBảng 1. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 1nhiệt độ (oC), độ ẩm (%),Chỉ tiêu theo dõiThời gianPhương pháppH, thể tích (dm3) rồi đậypH1 lần/ 1 tuầnSử dụng máy đo pHnắp thùng lại. Số liệu cácĐộ ẩm (%)1 lần/ 1 tuầnSử dụng máy đo độ ẩm DM15chỉ tiêu được lấy 7 ngàyV khối ủ = chiều cao khối ủ x diệnSự thay đổi thể tích1 lần/ 1 tuầnmột lần.tích đáy thùng thí nghiệmHàm lượng đạm tổngPhương pháp Kjendhal vàVào ngày kết thúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệpTDMU,số 2 (27)2016Tạp chí Khoahọc–TDMUISSN: 1859 - 4433Sản xuấtgiá thể– từrác Thángthải sinhSố 2(27)2016,4 –hoạt...2016SẢN XUẤT GIÁ THỂ TỪ RÁC THẢI SINH HOẠTVÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆPHồ Bích LiênTrường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮTÔ nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp gây ra luôn là vấnđề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp hai thành phầnlà rác thải sinh hoạt và lá cây cao su (Hevea brasiliensis) có bổ sung chế phẩm sinh họcTrichoderma nhằm mục đích tạo ra một loại giá thể mới phục vụ cho nông nghiệp và đồngthời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Giá thểđược sản xuất từ nguyên liệu rác thải sinh hoạt và lá cây cao su ở tỷ lệ 1:1,5 và bổ sungnồng độ chế phẩm sinh học Trichoderma 2% cho kết quả tối ưu nhất so với các tỷ lệ còn lạivới hàm lượng đạm tổng là 1,68%, hàm lượng đạm dễ tiêu là 0,044%, không nhiễmcoliform, giá thành sản xuất 1kg giá thể thấp nhất là 4.250 VNĐ/kg. Kết quả khảo nghiệmsự sinh trưởng và phát triển của rau mầm củ cải trắng (Raphanus sativus L.) khi đượctrồng trên loại giá thể của đề tài cho kết quả tốt hơn so với giá thể xơ dừa, với tỷ suất lợinhuận là 159,72% so với tỷ suất lợi nhuận của giá thể xơ dừa là 73,15%.Từ khóa: sản xuất, giá thể, rác thải, nông nghiệp, chế phẩm, sinh học1. GIỚI THIỆUphụ phẩm nông nghiệp có sẵn trong tựnhiên để tạo ra một loại giá thể mới cungVấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhấtứng cho ngành nông nghiệp đồng thời góplà nguy cơ tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệphần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay.thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrate2. VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrong rau vượt ngưỡng cho phép luôn làmối bận tâm hàng đầu của người tiêu dùng.2.1. Vật liệuThấy được thị hiếu cũng như nhu cầu mong− Rác thải sinh hoạt loại bỏ các thànhmuốn được tự tay sản xuất ra rau sạch đểphần khó phân hủy như nilon, thun, muỗngtiêu thụ của người tiêu dùng, nhiều cơ sởnhựa… và cắt nhỏ rác thải ra, kích thước từsản xuất đã tạo ra các sản phẩm như đất3cm – 4cm.sạch hay giá thể hữu cơ để trồng rau an− Lá cây cao su (Hevea brasiliensis)toàn. Giá cả của các loại đất sạch cũng nhưgiống RRIV 4, khi thu gom lá khô, có màugiá thể hữu cơ đó lại không cố định, tùynâu hơi nhạt, cắt nhỏ, kích thước từ 4cm –theo quy trình sản xuất của từng cơ sở mà5cm.chúng có giá cả khác nhau. Câu hỏi được− Chế phẩm sinh học Trichodermađặt ra là có thể tạo ra một loại giá thể mớidạng bột, màu trắng xám, mua tại Trườngtiện dụng hơn, tiết kiệm hơn, kinh tế hơn vàĐại học Nông Lâm TP. HCM.có ý nghĩa về mặt môi trường hơn không?− Xơ dừa (có màu nâu đen, mịn và tơiBài báo này trình bày kết quả nghiênxốp) mua tại cơ sở sản xuất cây giống ởcứu sử dụng rác thải sinh hoạt và nguồntỉnh Bình Dương.48TDMU, số 2 (27) – 2016Hồ Bích Liên− Hạt giống củ cải trắng (RaphanusNghiệm thức 3: Sử dụng nguyên liệurác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1,5sativus L.) xuất xứ New Zealand mua tạiTP.HCM.Nghiệm thức 4 (đối chứng): sử dụng2.2. Phương pháp nghiên cứurác thải và lá cây cao su tỉ lệ 2:02.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnhNghiệm thức 5 (đối chứng): sử dụngrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 0: 2.hưởng của nguyên liệu làm giá thể (từ rácthải sinh hoạt và lá cây cao su) đến quáBổ sung chế phẩm sinh họctrình ủ và hàm lượng dinh dưỡng của giáTrichodermas ở các nghiệm thức giốngthể tạo ra.nhau là 2%).Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bốTiến hành thí nghiệmtrí theo kiểu một yếu tố hoàn toàn ngẫuRác thải sinh hoạt sau khi được thunhiên, gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại.gom về, tiến hành phân loại và cắt nhỏ,Nghiệm thức 1: Sử dụng nguyên liệukích thước 3 – 4 cm. Đem cân chính xácrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:0,5.1kg và cho vào từng túi nilon, mỗi túi chứaNghiệm thức 2: Sử dụng nguyên liệu1kg rác thải, riêng túi làm đối chứng thì cânrác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1.chính xác 2kg rác thải.(kg/thùng) ở các thùng thí nghiệm.Lá cây cao su cũngđem cắt nhỏ, kích thướcQuy trình sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt và lá cây4 – 5cm rồi cho vào từngcao su được trình bày tóm tắt ở sơ đồ 1.túi nilon, các túi có khốilượng tăng dần từ 0,5 kg;1kg; 1,5kg; 2kg.Sau đó cho nguyênliệu là rác thải và lá câycao su vào các thùng xốpSơ đồ 1: Quy trình sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạtdài 40cm, rộng 30cm,và lá cây cao sucao 20cm, phối trộn đều,chỉnh độ ẩm vừa đủ 60 –65%, đo các chỉ tiêu nhưBảng 1. Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 1nhiệt độ (oC), độ ẩm (%),Chỉ tiêu theo dõiThời gianPhương pháppH, thể tích (dm3) rồi đậypH1 lần/ 1 tuầnSử dụng máy đo pHnắp thùng lại. Số liệu cácĐộ ẩm (%)1 lần/ 1 tuầnSử dụng máy đo độ ẩm DM15chỉ tiêu được lấy 7 ngàyV khối ủ = chiều cao khối ủ x diệnSự thay đổi thể tích1 lần/ 1 tuầnmột lần.tích đáy thùng thí nghiệmHàm lượng đạm tổngPhương pháp Kjendhal vàVào ngày kết thúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt Phụ phẩm nông nghiệp Rác thải nông nghiệp Môi trường nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 136 0 0
-
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động thu gom và xử lý rác thải
2 trang 86 0 0 -
Sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững
136 trang 65 0 0 -
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 33 0 0 -
Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP RÁC THẢI SINH HOẠT HÀ NỘI
21 trang 28 0 0 -
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG
5 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
13 trang 26 0 0
-
56 trang 26 0 0
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả sàng tách mùn cho rác thải sinh hoạt
3 trang 26 0 0