Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Tốt ở đây còn có nghĩa là an toàn, sạch và có chất lượng cao theo một tiêu chuẩn thống nhất chung trên toàn cầu mà lần đầu tiên vào năm 1997, một tổ chức bán lẻ ở Châu Âu có tên là Euro-Retailer Produce Working Group, đưa ra khái niệm sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt là GAP) nên gọi là EurepGAP và sau đó trở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu. Căn cứ vào GlobalGap, nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâm Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâmKhái niệm về GAP GAP (Good Agricultural Practices) có ngh ĩa là thực hành sản xuất nông nghiệptốt. Tốt ở đây còn có ngh ĩa là an toàn, sạch và có chất lượng cao theo một tiêu chuẩnthống nhất chung trên toàn cầu mà lần đầu tiên vào n ăm 1997, một tổ chức bán lẻ ở ChâuÂu có tên là Euro -Retailer Produce Working Group, đưa ra khái niệm sản xuất nôngnghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt là GAP) nên gọi là EurepGAP và sau đótrở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu. Căn cứ vào GlobalGap, nước ta đã có ViệtGAP trên cây ăn trái, ViệtGAP trênrau. Những khái niệm tương tự như sản xuất lúa sạch, sản xuất lúa an toàn nếu chỉ ápdụng một số tiêu chuẩn nhất đ ịnh mà không hoàn toàn căn cứ vào GlobalGAP thì khôngđư ợc công nhận mà chỉ mang tính tương đối. GAP quy đ ịnh những tiêu chuẩn và thủ tục nhằm phát triển nền sản xuất nôngnghiệp an toàn, bền vững. Qua đó, b ảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, an toàn chongười lao động, an toàn cho môi trường và có những c ăn cứ có thể truy nguyên nguồngốc của sản phẩm đư ợc sản xuất ra.Những kết quả đạt được về sản xuất GAP ở ĐBSCL Những năm qua nói riêng về mặt sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP, ởĐBSCL tuy còn gặp nhiều khó kh ăn và đang còn mới mẻ đối với nông dân, nhưng đã cómột số vùng sản xuất có kết quả và đ ạt tiêu chuẩn đ ược công nhận. Áp dụng tiêu chuẩnGlobalGP trong sản xuất lúa còn kết hợp các biện pháp về giống lúa cho năng su ất cao,ph ẩm chất gạo ngon, kháng sâu bệnh chính và áp dụng các kỹ thuật canh tác tiến bộ như3 giảm 3 tăng, 5 giảm 1 phải…nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.Một số vùng sau đây đã sản xuất có kết quả tốt đẹp: - Ở T iền Giang, theo báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 12/2/2009, HTX MỹThành (Mỹ Thành Nam, Cai Lậy, Tiền Giang) đã chính thức đón nh ận giấy chứng nhậntiêu chu ẩn GlobalGAP, đánh dấu một bư ớc tiến mới rất quan trọng trong sản xuất lúa ởnư ớc ta. Từ đó, xu hướng sản xuất lúa theo tiêu chẩn GAP đang được nhân rộng, khôngch ỉ ở Cai Lậy mà còn ở nhiều địa phương khác thuộc ĐBSCL... Cũng theo bài báo trên thì để làm được lúa GAP như hiện nay, là một quá trìnhdài để nông dân làm quen dần với sản xuất theo cộng đồng, chất lượng, an toàn… Cụ thể,từ năm 1995, nông dân Mỹ Thành Nam đã b ắt đ ầu áp dụng chương trình IPM trong sảnxu ất lúa. 3 năm sau, là chương trình “Sức khoẻ hạt giống”. Tới năm 2002, Mỹ ThànhNam đã xây dựng mô hình “Cánh đồng lúa sạch”. Một năm sau đó, chương trình “3 giảm,3 tăng” được đ ưa vào sản xuất. Từ năm 2004 -2006, Mỹ Thành Nam đ ã xây dựng quytrình sản xuất lúa chất lượng cao, an toàn… Sau đó, 16 hộ xã viên của HTX Mỹ Thànhđư ợc chọn tham gia vào chương trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP, và đãthành công. Trong khi áp dụng tiêu chuẩn Global GAP trong sản xuất lúa sẽ làm cho năng suấtlúa tăng hơn và ph ẩm chất gạo tốt hơn nhờ áp dụng các giống lúa có năng suất và chấtlượng cao cho xuất khẩu và kỹ thuật canh tác hướng vào giảm chi phí đ ầu tư nhằm hạ giáthành và tăng thu nhập cho nông dân. Điều quan trọng khi tổ chức việc sản xuất lúa theoGlobalGAP, có sự liên kết “4 nhà”, quan tâm việc bao tiêu sản phẩm. Nhờ thế, nông dânkhông phải lo tìm đầu ra cho sản phẩm, không bị thương lái ép giá vì toàn bộ số lúa làmra đã được Công ty ADC bao tiêu với giá cao hơn thị trường 20%. Đây là thành côngbư ớc đầu rất phấn khởi của nông dân Tiền Giang. - Ở Sóc Trăng: Theo báo Hậu Giang ngày 30/07/2010, giữa tháng 7-2010, SởNN&PTNT tỉnh Sóc Trăng và Công ty Cổ phần Gentraco đã phối hợp tổ chức lễ traochứng nhận Global GAP cho HTX lúa - tôm Hòa Lời và công bố sản phẩm gạo sạchNgọc Đồng. Nông dân HTX Hòa Lời (huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) đã bán lúa với giá7.800 đ/kg, cao gần gấp 2 lần so với lúa thường. Điều quan trọng là sản phẩm của họ đãđư ợc Công ty Gentraco hỗ trợ tạo ra sản phẩm gạo sạch có thương hiệu. Trong khi đó giábán cho những ruộng chưa có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GAP chỉ có 6.500 đ/kg, giátrị tăng thêm bình quân 6.760.000 đ/ha. Từ đó, HTX Hòa Lời đã tạo ra sản phẩm gạo sạch, chất lượng cao và an toàn cóthương hiệu mang tên Ngọc Đồng. Có được kết quả này là nhơ sự liên kết “4 nhà” giữaCông ty Gentraco; các nhà khoa học tạo giống lúa thơm ST của Sóc Trăng; nông dânHTX Hòa Lời, huyện Mỹ Xuyên, lãnh đạo Sở NN&PTNT Sóc Trăng. Kế hoạch của tỉnhtrong vụ kế tiếp n ăm 2010, diện tích tham gia HTX lúa - tôm sản xuất lúa theo tiêu chuẩnGlobalGAP là 50 ha, tăng 100% so với vụ mùa năm 2009. Gentraco và Hòa Lời sẽ cùnghợp tác thành lập liên minh sản xuất gạo chất lượng cao, liên minh này được sự hỗ trợtích cực của Sở NN&PTNT Sóc Trăng. - Ở An Giang, theo website www.angiang.gov.vn ngày 6/4/2010 trong vụ đôngxuân này, tại 2 xã Bình Chánh (Châu Phú) và Vĩnh Khánh (Thoại Sơn), lần đ ầu tiên SởNN&PTNT An Giang đưa vào sản xuất thử nghiệm trên 70,5 ha lúa theo tiêu chuẩnGlobalGAP. Vẫn còn quá sớm để đánh giá hiệu quả của mô hình này nhưng có thể nói,đây là bước đ ầu quan trọng để tập huấn cho nông dân làm quen với phong cách sản xuất“quốc tế hóa”. Cũng theo bài báo này thì hiện nay chỉ mới có Công ty TNHH ADC (Cần Thơ) làch ấp nhận đ ầu tư giống Jasmine 85 (loại giống xác nhận), phân bón, thuốc trừ sâu… chonông dân An Giang sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP. Đối với những hộ dân đượccấp giấy chứng nhận đ ạt chuẩn, Công ty TNHH ADC sẽ thu mua toàn bộ sản phẩm vớigiá cao hơn giá lúa thị trường 20% (tăng kho ảng 1.000 đồng/kg); còn chi phí mua giống,vật tư nông nghiệp của nông dân sẽ được trừ vào tiền mua lúa. Nhiều n ơi khác còn có sản phẩm GlobalGAP trên một số loài cây ăn trái nhưthanh long, bưởi, chôm chôm…và trên rau. Tuy nhiên, nhìn chung quy mô vẫn còn quá ítỏi mà nguyên nhân chủ yếu là nông dân chưa được tổ chức, đào tạo tập huấn và nhất làchưa có đầu ra cho sản phẩm theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâm Sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP – một số vấn đề quan tâmKhái niệm về GAP GAP (Good Agricultural Practices) có ngh ĩa là thực hành sản xuất nông nghiệptốt. Tốt ở đây còn có ngh ĩa là an toàn, sạch và có chất lượng cao theo một tiêu chuẩnthống nhất chung trên toàn cầu mà lần đầu tiên vào n ăm 1997, một tổ chức bán lẻ ở ChâuÂu có tên là Euro -Retailer Produce Working Group, đưa ra khái niệm sản xuất nôngnghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt là GAP) nên gọi là EurepGAP và sau đótrở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu. Căn cứ vào GlobalGap, nước ta đã có ViệtGAP trên cây ăn trái, ViệtGAP trênrau. Những khái niệm tương tự như sản xuất lúa sạch, sản xuất lúa an toàn nếu chỉ ápdụng một số tiêu chuẩn nhất đ ịnh mà không hoàn toàn căn cứ vào GlobalGAP thì khôngđư ợc công nhận mà chỉ mang tính tương đối. GAP quy đ ịnh những tiêu chuẩn và thủ tục nhằm phát triển nền sản xuất nôngnghiệp an toàn, bền vững. Qua đó, b ảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, an toàn chongười lao động, an toàn cho môi trường và có những c ăn cứ có thể truy nguyên nguồngốc của sản phẩm đư ợc sản xuất ra.Những kết quả đạt được về sản xuất GAP ở ĐBSCL Những năm qua nói riêng về mặt sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP, ởĐBSCL tuy còn gặp nhiều khó kh ăn và đang còn mới mẻ đối với nông dân, nhưng đã cómột số vùng sản xuất có kết quả và đ ạt tiêu chuẩn đ ược công nhận. Áp dụng tiêu chuẩnGlobalGP trong sản xuất lúa còn kết hợp các biện pháp về giống lúa cho năng su ất cao,ph ẩm chất gạo ngon, kháng sâu bệnh chính và áp dụng các kỹ thuật canh tác tiến bộ như3 giảm 3 tăng, 5 giảm 1 phải…nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.Một số vùng sau đây đã sản xuất có kết quả tốt đẹp: - Ở T iền Giang, theo báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 12/2/2009, HTX MỹThành (Mỹ Thành Nam, Cai Lậy, Tiền Giang) đã chính thức đón nh ận giấy chứng nhậntiêu chu ẩn GlobalGAP, đánh dấu một bư ớc tiến mới rất quan trọng trong sản xuất lúa ởnư ớc ta. Từ đó, xu hướng sản xuất lúa theo tiêu chẩn GAP đang được nhân rộng, khôngch ỉ ở Cai Lậy mà còn ở nhiều địa phương khác thuộc ĐBSCL... Cũng theo bài báo trên thì để làm được lúa GAP như hiện nay, là một quá trìnhdài để nông dân làm quen dần với sản xuất theo cộng đồng, chất lượng, an toàn… Cụ thể,từ năm 1995, nông dân Mỹ Thành Nam đã b ắt đ ầu áp dụng chương trình IPM trong sảnxu ất lúa. 3 năm sau, là chương trình “Sức khoẻ hạt giống”. Tới năm 2002, Mỹ ThànhNam đã xây dựng mô hình “Cánh đồng lúa sạch”. Một năm sau đó, chương trình “3 giảm,3 tăng” được đ ưa vào sản xuất. Từ năm 2004 -2006, Mỹ Thành Nam đ ã xây dựng quytrình sản xuất lúa chất lượng cao, an toàn… Sau đó, 16 hộ xã viên của HTX Mỹ Thànhđư ợc chọn tham gia vào chương trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP, và đãthành công. Trong khi áp dụng tiêu chuẩn Global GAP trong sản xuất lúa sẽ làm cho năng suấtlúa tăng hơn và ph ẩm chất gạo tốt hơn nhờ áp dụng các giống lúa có năng suất và chấtlượng cao cho xuất khẩu và kỹ thuật canh tác hướng vào giảm chi phí đ ầu tư nhằm hạ giáthành và tăng thu nhập cho nông dân. Điều quan trọng khi tổ chức việc sản xuất lúa theoGlobalGAP, có sự liên kết “4 nhà”, quan tâm việc bao tiêu sản phẩm. Nhờ thế, nông dânkhông phải lo tìm đầu ra cho sản phẩm, không bị thương lái ép giá vì toàn bộ số lúa làmra đã được Công ty ADC bao tiêu với giá cao hơn thị trường 20%. Đây là thành côngbư ớc đầu rất phấn khởi của nông dân Tiền Giang. - Ở Sóc Trăng: Theo báo Hậu Giang ngày 30/07/2010, giữa tháng 7-2010, SởNN&PTNT tỉnh Sóc Trăng và Công ty Cổ phần Gentraco đã phối hợp tổ chức lễ traochứng nhận Global GAP cho HTX lúa - tôm Hòa Lời và công bố sản phẩm gạo sạchNgọc Đồng. Nông dân HTX Hòa Lời (huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng) đã bán lúa với giá7.800 đ/kg, cao gần gấp 2 lần so với lúa thường. Điều quan trọng là sản phẩm của họ đãđư ợc Công ty Gentraco hỗ trợ tạo ra sản phẩm gạo sạch có thương hiệu. Trong khi đó giábán cho những ruộng chưa có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GAP chỉ có 6.500 đ/kg, giátrị tăng thêm bình quân 6.760.000 đ/ha. Từ đó, HTX Hòa Lời đã tạo ra sản phẩm gạo sạch, chất lượng cao và an toàn cóthương hiệu mang tên Ngọc Đồng. Có được kết quả này là nhơ sự liên kết “4 nhà” giữaCông ty Gentraco; các nhà khoa học tạo giống lúa thơm ST của Sóc Trăng; nông dânHTX Hòa Lời, huyện Mỹ Xuyên, lãnh đạo Sở NN&PTNT Sóc Trăng. Kế hoạch của tỉnhtrong vụ kế tiếp n ăm 2010, diện tích tham gia HTX lúa - tôm sản xuất lúa theo tiêu chuẩnGlobalGAP là 50 ha, tăng 100% so với vụ mùa năm 2009. Gentraco và Hòa Lời sẽ cùnghợp tác thành lập liên minh sản xuất gạo chất lượng cao, liên minh này được sự hỗ trợtích cực của Sở NN&PTNT Sóc Trăng. - Ở An Giang, theo website www.angiang.gov.vn ngày 6/4/2010 trong vụ đôngxuân này, tại 2 xã Bình Chánh (Châu Phú) và Vĩnh Khánh (Thoại Sơn), lần đ ầu tiên SởNN&PTNT An Giang đưa vào sản xuất thử nghiệm trên 70,5 ha lúa theo tiêu chuẩnGlobalGAP. Vẫn còn quá sớm để đánh giá hiệu quả của mô hình này nhưng có thể nói,đây là bước đ ầu quan trọng để tập huấn cho nông dân làm quen với phong cách sản xuất“quốc tế hóa”. Cũng theo bài báo này thì hiện nay chỉ mới có Công ty TNHH ADC (Cần Thơ) làch ấp nhận đ ầu tư giống Jasmine 85 (loại giống xác nhận), phân bón, thuốc trừ sâu… chonông dân An Giang sản xuất lúa theo tiêu chuẩn GlobalGAP. Đối với những hộ dân đượccấp giấy chứng nhận đ ạt chuẩn, Công ty TNHH ADC sẽ thu mua toàn bộ sản phẩm vớigiá cao hơn giá lúa thị trường 20% (tăng kho ảng 1.000 đồng/kg); còn chi phí mua giống,vật tư nông nghiệp của nông dân sẽ được trừ vào tiền mua lúa. Nhiều n ơi khác còn có sản phẩm GlobalGAP trên một số loài cây ăn trái nhưthanh long, bưởi, chôm chôm…và trên rau. Tuy nhiên, nhìn chung quy mô vẫn còn quá ítỏi mà nguyên nhân chủ yếu là nông dân chưa được tổ chức, đào tạo tập huấn và nhất làchưa có đầu ra cho sản phẩm theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu chuẩn GAP sự cố môi trường sản xuất đúng quy trình vấn đề còn tồn tại sản xuất gạo chất lượng cao sản xuất nông nghiệp kỹ thuật canh tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 57 0 0 -
97 trang 30 0 0
-
Đề tài Quản lý sự cố môi trường
10 trang 25 0 0 -
Đề tài Quản lý sự cố môi trường
10 trang 22 0 0 -
13 trang 22 0 0
-
103 trang 20 0 0
-
Bài giảng các chất bảo vệ thực vật
51 trang 19 0 0 -
Bài giảng Luật môi trường: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Hằng
49 trang 18 0 0 -
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG KHÍ HÓA LỎNG Ở VIỆT NAM
153 trang 16 0 0 -
Kết quả đánh giá hiện trạng môi trường huyện tiên yên, tỉnh Quảng Ninh
11 trang 16 0 0