![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ phụ phẩm cá tra
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ phụ phẩm cá tra" đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ phụ phẩm cá tra KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƯƠNG Khoa học và Công nghệ Địa phương SẢN XUẤT THÀNH CÔNG PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ PHỤ PHẨM CÁ TRA Trúc Ly Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, Sở KH&CN Đồng Tháp Thông qua việc thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh: “Sản xuất phân hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất. Thành công của dự án đã góp phần xử lý an toàn và hiệu quả bùn thải phát sinh tại các nhà máy chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh; đồng thời cung ứng sản phẩm phân bón hữu cơ chất lượng cao, phục vụ sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh giá phân bón hóa học có xu hướng tăng cao. Từ nguồn phụ phẩm cá tra dồi dào Đồng Tháp là tỉnh có vùng chuyên canh cá tra xuất khẩu lớn nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với sản lượng cá tra thương phẩm hàng năm khoảng 530.000 tấn. Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Đồng Tháp, toàn tỉnh hiện có hơn 1.500 ha nuôi cá tra thương phẩm và hơn 20 nhà máy chế biến cá tra với công suất thiết kế trên 467.000 tấn thành phẩm/ năm. Trong quá trình chế biến cá tra, phần phụ phẩm của cá như đầu, ruột, xương, mang, nội tạng... nếu Phân hữu cơ Mai Thiên Thanh - sản phẩm của dự án. để lâu ngày sẽ trở thành bùn thải, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi xử lý bùn thải là trách nhiệm của phần bảo vệ môi trường và mang lại trường nếu không có giải pháp xử lý các đơn vị sản xuất theo quy định hiệu quả kinh tế - xã hội. hiệu quả. của pháp luật, song công tác này chưa được thực hiện triệt để. Những kết quả đạt được Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chỉ có Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Xuất phát từ thực tiễn trên, Công Sau 3 năm thực hiện (2020- Đập Đá đang hoạt động với công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã đề 2022), dự án đã hoàn thành tốt các suất 240 tấn rác/ngày, đáp ứng một xuất và được phê duyệt thực hiện mục tiêu đề ra, tiêu biểu là: phần nhu cầu xử lý rác thải sinh dự án sản xuất thử nghiệm “Sản Hoàn thiện quy trình công nghệ hoạt của huyện Cao Lãnh và TP xuất phân hữu cơ từ các nguồn phụ sản xuất phân hữu cơ: Dự án đã Cao Lãnh. Theo số liệu khảo sát sơ phẩm, phế phẩm trong quá trình chế nghiên cứu và hoàn thiện được quy bộ, lượng bùn thải phát sinh tại một biến cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng trình sản xuất phân hữu cơ với các số nhà máy chế biến có quy mô lớn Tháp” với mục tiêu hoàn thiện quy công đoạn chính gồm: thu gom vận như Công ty CP Vĩnh Hoàn, Công trình công nghệ sản xuất phân bón chuyển bùn → tiếp nhận nguyên/phụ ty Chế biến thủy sản Đồng Tâm… từ các nguồn phụ phẩm, phế phẩm liệu → phối trộn → ủ lên men → ủ khoảng 40 tấn/ngày. Mặc dù, việc trong quá trình chế biến cá tra, góp chín → nghiền → sàng → ép viên →40 Số 12 năm 2022 Khoa học và Công nghệ Địa phươngđóng bao. Bên cạnh đó, dự án đã xácđịnh được các công thức phù hợp đểsản xuất phân hữu cơ từ phụ phẩmcá tra và nguồn phế liệu phổ biếncủa địa phương (công thức 1 gồm:60% bùn + 10% tro trấu + 10% than+ 20% phế phẩm cá tra; công thức 2 Hội thảo khoa học về kết quả thử nghiệm phân hữu cơ đạm cá Mai Thiên Thanhgồm: 65% bùn + 10% tro trấu + 10% trên cây lúa, ớt và quýt.than + 15% phế phẩm cá tra; côngthức 3 gồm: 60% bùn + 10% tro trấu Sản xuất thành công phân hữu Hiệu quả kinh tế - xã hội và tác động môi+ 10% than + 5% trấu nghiền +15% cơ đạt chất lượng tốt: Trong quá trường của dự ánphế phẩm cá tra). Kết quả phân tích trình triển khai, dự án đã tổ chức sản Có thể nhận thấy, việc sản xuấtcác chỉ tiêu về độ ẩm, chất hữu cơ xuất thử nghiệm 612,5 tấn phân bón thành công phân hữu cơ từ phế/và tỷ lệ giữa hợp chất carbon và nitơ hữu cơ đạm cá từ nguồn nguyên liệu phụ phẩm cá tra đã góp phần quan(C/N) cho thấy, thành phần hỗn hợp là phế/phụ phẩm từ các nhà máy cá trọng trong việc xử lý chất thải củađạt độ ẩm từ 55-60% và tỷ số C/N tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ phụ phẩm cá tra KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA PHƯƠNG Khoa học và Công nghệ Địa phương SẢN XUẤT THÀNH CÔNG PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ PHỤ PHẨM CÁ TRA Trúc Ly Trung tâm Kiểm định và Kiểm nghiệm, Sở KH&CN Đồng Tháp Thông qua việc thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm cấp tỉnh: “Sản xuất phân hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, ThS Nguyễn Văn Tính và các cộng sự thuộc Công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã nghiên cứu, sản xuất thành công phân bón hữu cơ từ các nguồn phế/phụ phẩm trong quá trình chế biến cá tra, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tận thu nguồn phế/phụ phẩm của quá trình sản xuất. Thành công của dự án đã góp phần xử lý an toàn và hiệu quả bùn thải phát sinh tại các nhà máy chế biến cá tra trên địa bàn tỉnh; đồng thời cung ứng sản phẩm phân bón hữu cơ chất lượng cao, phục vụ sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh giá phân bón hóa học có xu hướng tăng cao. Từ nguồn phụ phẩm cá tra dồi dào Đồng Tháp là tỉnh có vùng chuyên canh cá tra xuất khẩu lớn nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với sản lượng cá tra thương phẩm hàng năm khoảng 530.000 tấn. Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Đồng Tháp, toàn tỉnh hiện có hơn 1.500 ha nuôi cá tra thương phẩm và hơn 20 nhà máy chế biến cá tra với công suất thiết kế trên 467.000 tấn thành phẩm/ năm. Trong quá trình chế biến cá tra, phần phụ phẩm của cá như đầu, ruột, xương, mang, nội tạng... nếu Phân hữu cơ Mai Thiên Thanh - sản phẩm của dự án. để lâu ngày sẽ trở thành bùn thải, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi xử lý bùn thải là trách nhiệm của phần bảo vệ môi trường và mang lại trường nếu không có giải pháp xử lý các đơn vị sản xuất theo quy định hiệu quả kinh tế - xã hội. hiệu quả. của pháp luật, song công tác này chưa được thực hiện triệt để. Những kết quả đạt được Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chỉ có Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Xuất phát từ thực tiễn trên, Công Sau 3 năm thực hiện (2020- Đập Đá đang hoạt động với công ty TNHH Mai Thiên Thanh đã đề 2022), dự án đã hoàn thành tốt các suất 240 tấn rác/ngày, đáp ứng một xuất và được phê duyệt thực hiện mục tiêu đề ra, tiêu biểu là: phần nhu cầu xử lý rác thải sinh dự án sản xuất thử nghiệm “Sản Hoàn thiện quy trình công nghệ hoạt của huyện Cao Lãnh và TP xuất phân hữu cơ từ các nguồn phụ sản xuất phân hữu cơ: Dự án đã Cao Lãnh. Theo số liệu khảo sát sơ phẩm, phế phẩm trong quá trình chế nghiên cứu và hoàn thiện được quy bộ, lượng bùn thải phát sinh tại một biến cá tra trên địa bàn tỉnh Đồng trình sản xuất phân hữu cơ với các số nhà máy chế biến có quy mô lớn Tháp” với mục tiêu hoàn thiện quy công đoạn chính gồm: thu gom vận như Công ty CP Vĩnh Hoàn, Công trình công nghệ sản xuất phân bón chuyển bùn → tiếp nhận nguyên/phụ ty Chế biến thủy sản Đồng Tâm… từ các nguồn phụ phẩm, phế phẩm liệu → phối trộn → ủ lên men → ủ khoảng 40 tấn/ngày. Mặc dù, việc trong quá trình chế biến cá tra, góp chín → nghiền → sàng → ép viên →40 Số 12 năm 2022 Khoa học và Công nghệ Địa phươngđóng bao. Bên cạnh đó, dự án đã xácđịnh được các công thức phù hợp đểsản xuất phân hữu cơ từ phụ phẩmcá tra và nguồn phế liệu phổ biếncủa địa phương (công thức 1 gồm:60% bùn + 10% tro trấu + 10% than+ 20% phế phẩm cá tra; công thức 2 Hội thảo khoa học về kết quả thử nghiệm phân hữu cơ đạm cá Mai Thiên Thanhgồm: 65% bùn + 10% tro trấu + 10% trên cây lúa, ớt và quýt.than + 15% phế phẩm cá tra; côngthức 3 gồm: 60% bùn + 10% tro trấu Sản xuất thành công phân hữu Hiệu quả kinh tế - xã hội và tác động môi+ 10% than + 5% trấu nghiền +15% cơ đạt chất lượng tốt: Trong quá trường của dự ánphế phẩm cá tra). Kết quả phân tích trình triển khai, dự án đã tổ chức sản Có thể nhận thấy, việc sản xuấtcác chỉ tiêu về độ ẩm, chất hữu cơ xuất thử nghiệm 612,5 tấn phân bón thành công phân hữu cơ từ phế/và tỷ lệ giữa hợp chất carbon và nitơ hữu cơ đạm cá từ nguồn nguyên liệu phụ phẩm cá tra đã góp phần quan(C/N) cho thấy, thành phần hỗn hợp là phế/phụ phẩm từ các nhà máy cá trọng trong việc xử lý chất thải củađạt độ ẩm từ 55-60% và tỷ số C/N tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất phân bón hữu cơ Phân bón hữu cơ Phụ phẩm cá tra Quy trình chế biến cá tra Quá trình sản xuất phân bón hữu cơ Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 337 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 207 0 0 -
70 trang 148 1 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 147 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 103 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 94 0 0 -
3 trang 83 0 0
-
71 trang 79 0 0
-
Phong cách lãnh đạo của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt tại các doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh mới
4 trang 73 0 0 -
79 trang 58 0 0