Danh mục

SẢN XUẤT & TIÊU THỤ BỀN VỮNG - CHƯƠNG 1

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 772.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Tổng quan [1] 1.1. Khái niệm và một số yếu tố cơ bản về phát triển bền vững (PTBV) 1.2. Khái niệm sản xuất và tiêu thụ bền vững (SX&TTBV) 1.3. Xu hướng PTBV và SX&TTBV trên thế giớiwww.themegallery.com 4/1968: Sáng lập The Club of Rome - nghiên cứu "Những vấn đề của thế giới" - báo cáo The Limits to Growth (1972) đề cập tới hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên... 6/1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người và môi trường được tổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẢN XUẤT & TIÊU THỤ BỀN VỮNG - CHƯƠNG 1 SẢN XUẤT & TIÊU THỤ BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2020@gmail.com Mobile: 0913662023www.themegallery.com Chương 1: Tổng quan [1] 1.1. Khái niệm và một số yếu tố cơ bản về phát triển bền vững (PTBV) 1.2. Khái niệm sản xuất và tiêu thụ bền vững (SX&TTBV) 1.3. Xu hướng PTBV và SX&TTBV trên thế giớiwww.themegallery.com1.1. Moät soá yeáu toá cô baûnveà phaùt trieån beàn vöõng 3LỊCH SỬ KHÁI NIỆM4/1968: Sáng lập The Club of Rome -> nghiên cứuNhững vấn đề của thế giới -> báo cáo The Limits toGrowth (1972) đề cập tới hậu quả của việc tăng dân sốquá nhanh, sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên...6/1972: Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người vàmôi trường được tổ chức tại Stockhom -> bản tuyên bốvề nguyên tắc và kế hoạch hành động chống ô nhiễmmôi trường. Chương trình Môi trường của Liên HợpQuốc cũng được thành lập. 41984: Ủy ban Thế giới về Môi trường và Pháttriển (World Commission on Environment andDevelopment - WCED) :Ủy ban Brundtland.1987: WCED -> báo cáo Tương lai của chúngta (Our Common Futur): Báo cáo Brundtland.Bản báo cáo này lần đầu tiên công bố chínhthức thuật ngữ phát triển bền vững, sự địnhnghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoạchđịnh các chiến lược phát triển lâu dài. 51989: Sự phát hành và tầm quan trọng của Our CommonFutur đã được đưa ra bàn tại Đại hội đồng Liên Hiệpquốc và dẫn đến sự ra đời của Nghị quyết 44/228 - tiềnđề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triểncủa Liên hiệp quốc.1992: Rio de Janeiro, Brasil -> Hội nghị về Môi trường vàPhát triển của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đạibiểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản vàphát động một chương trình hành động vì sự phát triểnbền vững có tên Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21).2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bềnvững nhóm họp tại Johannesburg, Nam Phi -> cam kếtphát triển chiến lược về phát triển bền vững tại mỗi quốcgia trước năm 2005. -> Vietnam Agenda 21.… 6ÑÒNH NGHÓA:WCED (1987): “Phaùt trieån beàn vöõng laø söï phaùt trieånñaùp öùng nhöõng yeâu caàu cuûa hieän taïi, nhöng khoânggaây trôû ngaïi cho vieäc ñaùp öùng nhu caàu cuûa theá heä maisau”.-> không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và môi trường,hay thậm chí phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường -> cònbao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bìnhđẳng xã hội.-> gây được sự chú ý và thu hút sự quan tâm của toànnhân loại 7 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005), đã làm rõ hơn khái niệm này khi định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.” PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG =TAÊNG TRÖÔÛNG KINH TEÂ + COÂNG BAÈNG XAÕ HOÄI + BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG. 8VĂN HÓAVốn văn hóa- Vật thể- Phi vật thểTHỂ CHẾ 9Khía caïnh naøo caàn ñöôïc öu tieân: kinh teá,xaõ hoäi hay moâi tröôøng?=> thay đổi theo từng nước, xã hội, thể chế,văn hoá, hoàn cảnh, thời gian. 10Phát triển kinh tế Phát triển xã hội bền Phát triển môi trường bền vững vững bền vững- Tăng trưởng kinh - Kiểm soát dân số hợp - Chống thoái hoá đất vàtế lý; bảo vệ tài nguyên MT- Thay đổi mô hình - Giải quyết việc làm; đất;tiêu dùng; - Xoá đói giảm nghèo; -Sử dụng bền vững & BV- Công nghiệp hoá tài nguyên nước; -Tăng công bằng XH;sạch; - Định hướng quá trình -BV tài nguyên biển, ven- Nông nghiệp và đô thị hoá và di dân; biển và hải đảo;nông thôn. -BV và phát triển rừng; -Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; -Giảm ô nhiễm KK ở các -Cải thiện dịch vụ chăm khu CN và đô thị; sóc sức khoẻ và vệ sinh -Quản lý chất thải rắn; môi trường. -BV đa dạng sinh học; - Phát triển nguồn năng lượng mới - Chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: