Danh mục

SẢN XUẤT VACXIN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngay sau khi phân lập và nuôi cấy được vi khuẩn uốn ván. Năm 1890, Behring và Kitasato đã chứng minh rằng : độc tố uốn ván có tính kháng nguyên tốt, tạo được đáp ứng miễn dịch phòng bệnh uốn ván. Thời gian này họ đã điều chế được huyết thanh kháng độc tố uốn ván ở súc vật dùng điều trị và phòng bệnh uốn ván. Năm 1924, Descombey là người đầu tiên dùng formalin khử độc độc tố uốn ván, đặt nền móng cho việc sản xuất giải độc tố uốn ván làm vacxin phòng uốn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SẢN XUẤT VACXIN SẢN XUẤT VACXINNgay sau khi phân lập và nuôi cấy được vi khuẩn uốn ván. Năm 1890, Behring vàKitasato đã chứng minh rằng : độc tố uốn ván có tính kháng nguyên tốt, tạo đượcđáp ứng miễn dịch phòng bệnh uốn ván. Thời gian này họ đã điều chế được huyếtthanh kháng độc tố uốn ván ở súc vật dùng điều trị và phòng bệnh uốn ván.Năm 1924, Descombey là người đầu tiên dùng formalin khử độc độc tố uốn ván,đặt nền móng cho việc sản xuất giải độc tố uốn ván làm vacxin phòng uốn ván.Quá trình điều chế vacxin uốn ván, việc đầu tiên là phát triển phương pháp nuôicấy vi khuẩn uốn ván lấy độc tố, từ độc tố mới tiếp tục các b ước tiếp theo như khửtính độc, tinh chế, hấp phụ kháng nguyên vào tá chất thích hợp tạo thành vacxinđơn giá hoặc phối hợp với nhiều vacxin khác.Từ 1944 đến những năm 1960, việc sản xuất độc tố uốn ván chủ yếu sử dụngphương pháp lên men tĩnh (Static culture) hay gọi là phương pháp cổ điển. Ngườita nuôi cấy vi khuẩn uốn ván trong các bình thủy tinh miệng rộng với môi trườngkỵ khí thích hợp. Các chai nuôi cấy được đặt trong tủ ấm hoặc phòng ấm 36oC -37oC. Sau thời gian nhất định ( th ường 4-5 ngày, có tác giả để 8-14 ngày đến lúctế bào ly giải) độc tố giải phóng vào nước nổi môi trường nuôi cấy, thu nhận độctố bằng các phương pháp lọc.Năm 1947, Raynaud đưa ra khái niệm canh khuẩn non (1-3 ngày nuôi cấy ) làcanh khuẩn chủ yếu chứa các tế bào chưa bị ly giải, canh khuẩn như thế hầu hếtlượng độc tố nằm trong tế bào.Năm 1951, cũng chính Raynaud đề xuất một phương pháp trích chiết độc tố trongtế bào uốn ván bằng cách cưỡng bức ly giải canh khuẩn non. Ông tập trung vikhuẩn bằng cách ly tâm canh khuẩn non và giữ chúng trong dung dịch muối (NaCl 1M + Na2CO3 0,1M ) ở 4oC/4 ngày, sau đó để ở 35oC/2 ngày. Ly tâm lấynước nổi xác định Lf/ml bằng phản ứng lên bông.Độc tố thu được theo phương pháp của Raynaud có tác dụng gây miễn dịch trênngựa tạo kháng thể.Phương pháp này đã được một số phòng thí nghiệm ứng dụng sản xuất độc tố lúcbấy giờ. Thời gian gặt lấy vi khuẩn thường là 72 giờ.Về sau phương pháp này vừa dùng để xác định độc tố trong tế bào vừa so sánhlượng độc tố có trong nước nổi ( ngoài tế bào ) và dùng để tìm ra thời gian nuôicấy tối ưu thu nhận được độc tố cao nhất. Năm 1955, ông xác định được lượng độctố cực đại trong tế bào cũng như ở nước nổi tại thời gian nuôi cấy khác nhau tùythuộc vào số lần cấy truyền chủngSự thay đổi hàm lượng độc tố uốn ván trong và ngoài tế bào trong suốt quá trìnhnuôi cấy uốn ván ở thể tích 500ml, lượng độc tố tổng số bằng tổng độc tố trong vàngoài tế bào.Thí nghiệm A : cấy chuyền chủng 9 lầnThí nghiệm B : cấy chuyền chủng 66 lần.Việc sản sinh độc tố uốn ván không giống như việc sản sinh độc tố bạch hầu. Độctố bạch hầu được phóng thích vào nước nổi song song với sự sinh tr ưởng của vikhuẩn, còn sản sinh độc tố uốn ván thì ngược lại. Độc tố uốn ván hình thành rấtsớm trong pha phát triển nhưng lưu lại một lượng lớn nằm trong tế bào, một lượngnhỏ phóng thích vào môi trường nuôi cấy. Sản lượng độc tố tối đa phụ thuộc mậtthiết vào mối liên quan giữa quá trình sinh trưởng phát triển của vi khuẩn và yếutố tế bào vi khuẩn tự ly giải (autolys ). Sản l ượng độc tố tối đa là tổng cộng củađộc tố nằm trong tế bào và trong nước nổi canh khuẩn.Từ những năm 1970 trở lại đây cùng với sự phát triển của công nghệ sinh học,người ta đã nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi phương pháp sản xuất giải độc tố uốnván trên các nồi lên men với các điều kiện kiểm soát được như dùng thiết bị rungtạo cho vi khuẩn phân tán đều trong môi trường lỏng, dùng khí nén thổi qua bềmặt canh cấy để loại khí H2S sinh ra trong quá trình nuôi cấy ( Phương pháp nuôicấy đồng nhất hay còn gọi là phương pháp nuôi cấy động = homogeneous culture).Sirks ( 1956 ) và Van Hemert (1962) là nh ững người đầu tiên phát triển phươngpháp nuôi cấy đồng nhất ( homogeneous ) trên nồi lên men 5 lít bằng thép khôngrỉ, thu nhận được một lượng độc tố đáng khích lệ. Đầu tiên người ta dùng khí thổiqua bề mặt, khuấy nhẹ để tạo sự phân tán đều của vi khuẩn cùng với sự cân nhắckhông để oxy khuếch tán vào môi trường gây ức chế vi khuẩn phát triển.Về sau nhiều nghiên cứu tiếp tục phát triển trên các nồi lên men lớn hơn : nồi thủytinh 50lít, nồi bằng thép không rỉ nhiều kích cỡ tới 1000 lít.Năm 1967, Van Wezel so sánh hiệu quả lên men của hai phương pháp trên thấyrằng : với phương pháp nuôi cấy đồng nhất (homogeneous) cho hiệu giá Lf/ml gấpđôi phương pháp nuôi cấy tĩnh (static culture).Các phương pháp sản xuất giải độc tố uốn ván nói chung, đặc biệt khi phát triểnphương pháp sản xuất trên qui mô công nghệ sinh học ( nuôi cấy trên nồi lênmen), người ta tập trung giải quyết những vấn đề chủ chốt sau đây trong mối li ênquan mật thiết.1 .Về chủng giống : ngay từ chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các phòng thínghiệm, sản xuất độc tố uốn ván trên khắp thế g ...

Tài liệu được xem nhiều: