Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy học làm văn thể loại tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng. Nhà trường có vai trò quan trọng việc đào tạo con người phát triển toàn diện. Đặc biệt giáo viên dạy môn ngữ văn là người có cơ hội nhiều nhất để truyền cho học sinh mình những cái hay, cái đẹp, cái thi vị của cuộc đời, của lẽ sống, của ngôn từ, của vẻ đẹp thiên nhiên cả trong quá khứ và hiện tại…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy học làm văn thể loại "tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm" MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THỂ LOẠI “TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM” I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1.BỐI CẢNH ĐỀ TÀI : Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp để nângcao chất lượng. Nhà trường có vai trò quan trọng việc đào tạo con người pháttriển toàn diện. Đặc biệt giáo viên dạy môn ngữ văn là người có cơ hội nhiềunhất để truyền cho học sinh mình những cái hay, cái đẹp, cái thi vị của cuộc đời,của lẽ sống, của ngôn từ, của vẻ đẹp thiên nhiên cả trong quá khứ và hiện tại…Giáo viên dạy văn cũng chính là người dẫn đường, hướng đạo giúp học sinhkhám phá thế giới nghệ thuật muôn màu, muôn vẻ của văn học. Học văn là để làm người, để hiểu biết, suy ngẫm; để tỏ thế thái nhân tình,tường sự đời hay dỡ. Học văn còn để khám phá các giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệthuật của ngôn từ. Văn học cũng là nơi để các tác giả bày tỏ thế giới quan vànhân sinh quan của mình; nơi bộc lộ tư tưởng, tình cảm, những nghĩ suy trăn trởvề lẽ sống, thái độ đối với cuộc đời, với con người. Học văn, nói cách khác làquá trình giải mã ngôn ngữ của các tác phẩm để tìm thấy những thông điệp màcác tác giả đã ký thác. Đặc biệt, mục tiêu quan trọng của chương trình ngữ vănlà hình thành cho học sinh kỹ năng làm văn, kĩ năng sản sinh văn bản. Nên đểdạy và học văn thành công, cần có nhiều sự cố gắng. Làm văn là một phân môn đòi hỏi các kỹ năng tổng hợp của nhiều mônhọc khác nhau. Để làm văn tốt, học sinh phải có kiến thức, có vốn sống; có kỹnăng hành văn, vận dụng tốt kiến thức ngữ pháp, từ ngữ; hiểu rõ đặc điểm loạithể; hiểu rõ quy trình hoàn thành một văn bản... Vậy nên, dạy cho học sinh làmvăn tốt được coi như là một mục tiêu tối quan trọng của môn ngữ văn ở trườngphổ thông và đây cũng là một mục tiêu khá khó khăn. Phân môn tập làm văn lớp 8,10 tập trung đi sâu vào ba thể loại gồm: Vănbản thuyết minh, văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và văn nghị luận.Trong đó, thể loại tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm vừa quen vừa lạ đối vớihọc sinh. Quen là bởi xét từng phương thức đơn lẽ như tự sự, biểu cảm, miêu tảthì các em đã được học từ vòng trước. Còn lạ là bởi sự kết hợp của các phươngthức trên lại thành một thể loại chung. Đây cũng là một quan điểm mới trongchương trình thay sách giáo khoa ngữ văn 8,10 cũng khá mới đối với giáo viêngiảng dạy. Phạm Hổ từng nói: “Muốn chia văn miêu tả riêng, văn kể chuyệnriêng, nhưng không thể làm được. Vì chỉ có một đôi đoạn văn thuần là miêu tả,hoặc thuần là kể chuyện, còn phần lớn, cả hai thể loại điều xen lẫn vào nhau”.Do vậy việc hình thành một thể loại làm văn bao gồm nhiều phương thức kể, tảvà cảm như trên cũng là một vấn đề dễ hiểu. Thế nhưng làm thế nào để giúp học sinh học tốt kiểu bài này? Đó là mộtcâu hỏi mà tất cả các giáo viên dạy ngữ văn 8,10 đều trăn trở, suy nghĩ. Bản thântôi cũng đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và xin trình bày “ Một số biện phápdạy học làm văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ở lớp6,8,10 ” với mongmuốn được trao đổi thêm kinh nghiệm với quý anh chị em đồng nghiệp.2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ văn trong nhà trường THPT nói chung và lớp 8,10 nói riêngchiếm một số lượng tiết đáng kể: Lớp 6: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 7: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 8: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 9: 35 tuần x 5 tiết / tuần = 175 tiết. Lớp 10 : 35 tuần x 3 tiết / tuần = 105 tiết. Lớp 11 : 35 tuần x 3.5 tiết / tuần = 122.5 tiết. Lớp 12 : 35 tuần x 3 tiết / tuần = 105 tiết. Đối với học sinh, có thể nói phân môn tập làm văn là phân môn khónhất trong môn Ngữ văn, theo kết quả điều tra của bản thân tôi vào đầu năm họcbằng phiếu an-két sau đây: 2Học phân môn tập làm văn: Thích Không thích: Năng lực học tập làm văn: Giỏi Yếu: Làm tập làm văn: Khó Dễ Theo bản thân em, thể loại văn bản nào sau đây đối với em là khó tạo lậpnhất?Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chính Kết quả khảo sát cho thấy, trong tổng số 80 phiếu điều tra, trong đó cóđến hơn 2/3 ý kiến các em không thích môn tập làm văn, các em cho đây là mônhọc khó và học rất yếu môn này, đặc biệt là đối với thể loại văn tự sự kết hợpvới miêu tả và biểu cảm. Vậy nguyên nhân nào khiến các em rơi vào tình trạng như vậy? Cũng cóthể do giáo viên chỉ chú trọng vào dạy lí thuyết mà xem nhẹ khâu thực hành tạilớp? Hoặc sách những bài văn mẫu tràn ngập thị trường các em không cần phảiđộng não suy nghĩ nhưng vẫn có được bài tương đối văn hay? … Nhưng chủ yếulà do các em chưa nắm được phương pháp, từ đó không hình thành được chomình kĩ năng làm văn. Vậy làm thế nào để giúp các e ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp dạy học làm văn thể loại "tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm" MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC LÀM VĂN THỂ LOẠI “TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM” I. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1.BỐI CẢNH ĐỀ TÀI : Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp để nângcao chất lượng. Nhà trường có vai trò quan trọng việc đào tạo con người pháttriển toàn diện. Đặc biệt giáo viên dạy môn ngữ văn là người có cơ hội nhiềunhất để truyền cho học sinh mình những cái hay, cái đẹp, cái thi vị của cuộc đời,của lẽ sống, của ngôn từ, của vẻ đẹp thiên nhiên cả trong quá khứ và hiện tại…Giáo viên dạy văn cũng chính là người dẫn đường, hướng đạo giúp học sinhkhám phá thế giới nghệ thuật muôn màu, muôn vẻ của văn học. Học văn là để làm người, để hiểu biết, suy ngẫm; để tỏ thế thái nhân tình,tường sự đời hay dỡ. Học văn còn để khám phá các giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệthuật của ngôn từ. Văn học cũng là nơi để các tác giả bày tỏ thế giới quan vànhân sinh quan của mình; nơi bộc lộ tư tưởng, tình cảm, những nghĩ suy trăn trởvề lẽ sống, thái độ đối với cuộc đời, với con người. Học văn, nói cách khác làquá trình giải mã ngôn ngữ của các tác phẩm để tìm thấy những thông điệp màcác tác giả đã ký thác. Đặc biệt, mục tiêu quan trọng của chương trình ngữ vănlà hình thành cho học sinh kỹ năng làm văn, kĩ năng sản sinh văn bản. Nên đểdạy và học văn thành công, cần có nhiều sự cố gắng. Làm văn là một phân môn đòi hỏi các kỹ năng tổng hợp của nhiều mônhọc khác nhau. Để làm văn tốt, học sinh phải có kiến thức, có vốn sống; có kỹnăng hành văn, vận dụng tốt kiến thức ngữ pháp, từ ngữ; hiểu rõ đặc điểm loạithể; hiểu rõ quy trình hoàn thành một văn bản... Vậy nên, dạy cho học sinh làmvăn tốt được coi như là một mục tiêu tối quan trọng của môn ngữ văn ở trườngphổ thông và đây cũng là một mục tiêu khá khó khăn. Phân môn tập làm văn lớp 8,10 tập trung đi sâu vào ba thể loại gồm: Vănbản thuyết minh, văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và văn nghị luận.Trong đó, thể loại tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm vừa quen vừa lạ đối vớihọc sinh. Quen là bởi xét từng phương thức đơn lẽ như tự sự, biểu cảm, miêu tảthì các em đã được học từ vòng trước. Còn lạ là bởi sự kết hợp của các phươngthức trên lại thành một thể loại chung. Đây cũng là một quan điểm mới trongchương trình thay sách giáo khoa ngữ văn 8,10 cũng khá mới đối với giáo viêngiảng dạy. Phạm Hổ từng nói: “Muốn chia văn miêu tả riêng, văn kể chuyệnriêng, nhưng không thể làm được. Vì chỉ có một đôi đoạn văn thuần là miêu tả,hoặc thuần là kể chuyện, còn phần lớn, cả hai thể loại điều xen lẫn vào nhau”.Do vậy việc hình thành một thể loại làm văn bao gồm nhiều phương thức kể, tảvà cảm như trên cũng là một vấn đề dễ hiểu. Thế nhưng làm thế nào để giúp học sinh học tốt kiểu bài này? Đó là mộtcâu hỏi mà tất cả các giáo viên dạy ngữ văn 8,10 đều trăn trở, suy nghĩ. Bản thântôi cũng đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu và xin trình bày “ Một số biện phápdạy học làm văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ở lớp6,8,10 ” với mongmuốn được trao đổi thêm kinh nghiệm với quý anh chị em đồng nghiệp.2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ văn trong nhà trường THPT nói chung và lớp 8,10 nói riêngchiếm một số lượng tiết đáng kể: Lớp 6: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 7: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 8: 35 tuần x 4 tiết / tuần = 140 tiết. Lớp 9: 35 tuần x 5 tiết / tuần = 175 tiết. Lớp 10 : 35 tuần x 3 tiết / tuần = 105 tiết. Lớp 11 : 35 tuần x 3.5 tiết / tuần = 122.5 tiết. Lớp 12 : 35 tuần x 3 tiết / tuần = 105 tiết. Đối với học sinh, có thể nói phân môn tập làm văn là phân môn khónhất trong môn Ngữ văn, theo kết quả điều tra của bản thân tôi vào đầu năm họcbằng phiếu an-két sau đây: 2Học phân môn tập làm văn: Thích Không thích: Năng lực học tập làm văn: Giỏi Yếu: Làm tập làm văn: Khó Dễ Theo bản thân em, thể loại văn bản nào sau đây đối với em là khó tạo lậpnhất?Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chính Kết quả khảo sát cho thấy, trong tổng số 80 phiếu điều tra, trong đó cóđến hơn 2/3 ý kiến các em không thích môn tập làm văn, các em cho đây là mônhọc khó và học rất yếu môn này, đặc biệt là đối với thể loại văn tự sự kết hợpvới miêu tả và biểu cảm. Vậy nguyên nhân nào khiến các em rơi vào tình trạng như vậy? Cũng cóthể do giáo viên chỉ chú trọng vào dạy lí thuyết mà xem nhẹ khâu thực hành tạilớp? Hoặc sách những bài văn mẫu tràn ngập thị trường các em không cần phảiđộng não suy nghĩ nhưng vẫn có được bài tương đối văn hay? … Nhưng chủ yếulà do các em chưa nắm được phương pháp, từ đó không hình thành được chomình kĩ năng làm văn. Vậy làm thế nào để giúp các e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Văn học Biện pháp dạy học Văn tự sự Kinh nghiệm giảng dạy Kinh nghiệm quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 47 0 0 -
Chuyên đề: Dãy số viết theo quy luật
28 trang 29 0 0 -
SKKN: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8
25 trang 28 0 0 -
133 trang 28 0 0
-
SKKN: Biện pháp chỉ đạo thực hiện dạy-học theo phương pháp hoạt động nhóm
13 trang 28 0 0 -
Tạo ấn tượng tốt với giờ speaking đầu tiên
4 trang 27 0 0 -
Vị trí của giáo viên trong lớp dạy ngoại ngữ (Phần 1)
3 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích yếu tố Giáo dục và đào tạo
20 trang 26 0 0 -
Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề giáo dục
3 trang 25 0 0 -
Phương pháp 'tiếp lửa' cho giờ học
3 trang 23 0 0