Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm dạy trẻ làm quen Văn học ở trường mẫu giáo

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.58 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời đại giáo dục chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội. Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người cho xã hội tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm dạy trẻ làm quen Văn học ở trường mẫu giáo 1 ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẪU GIÁOI. ĐẶT VẤN ĐỀ: Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại giáo dục chiếmmột vị trí quan trọng trong xã hội. Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo viên mầm non làngười thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cáchcon người cho xã hội tương lai. Có điều tuỳ theo mỗi thời đạimà giáo dục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theomỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Tuổi mẫu giáo trẻ mới bắtđầu trong quá trình học nói. Chính vì vậy hoạt động làm quenvới văn học giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ tìmhiểu về thế giới xung quanh, góp phần không nhỏ vào việcgiáo dục toàn diện cho trẻ.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Thực tế cho ta thấy rằng những biểu hiện về thái độ tìnhcảm, suy nghĩ của con người khi tiếp xúc với một tác phẩmvăn học rất đa dạng và phong phú Ví dụ: Như những vui buồnkhi đọc tác phẩm văn học dẫn đến những biểu hiện khóc cườicủa người đọc từ đó cho ta thấy rằng nghệ thuật của các tác 2phẩm văn học đã có một sức mạnh kỳ diệu. nhưng đối với trẻở lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm thụ và hiểu tác phẩm văn họcmới chỉ là bước đầu vì tư duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinhnghiệm chưa cao. Trẻ em chưa thể hiểu được ý nghĩa tìm ẩntrong mỗi câu chuyện thế nhưng trẻ rất thích được nghe ngườilớn kể chuyện, thích đọc thơ hoặc những bài đồng dao, ca daophù hợp với lứa tuổi. Mục đích của việc cho trẻ làm quen vănhọc là giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ làphương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng.Làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiênnhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn. Hìnhthành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể đó làtính tổ chức kỷ luật tự chủ mạnh dạn trước mọi người. Dạy trẻlàm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trítuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, cũng cố kiếnthức trẻ qua học tập vui chơi- Cuộc sống. Không những thếvăn học còn là nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng, phát triển tâm hồncho trẻ,truyền cho các cháu vẽ đẹp truyền thống của cha ông, lòngnhân ái thuỷ chung tính công bằng yêu lẽ phải, đức cần cùchăm chỉ, yêu nước thương nòi tự tin, lạc quan, yêu đời.III. CƠ SỞ THỰC TIỄN: 3 Năm nay tôi được nhận dạy lớp Mẫu giáo nhỡ Thôn MậuLâm tỉ lệ trẻ chưa được học mẫu giáo bé rất cao 85%. Đa sốcháu còn khóc nhè trên lớp. Điều đó đối với tôi không quantrọng nhưng quan trọng là trẻ rất hạn chế về ngôn ngữ. Thờigian đầu tôi nhận thấy trẻ hay nói trổng, trả lời câu cụt, đa sốtrẻ dùng từ không đúng từ. Sử dụng câu chưa đúng với ýnghĩa trong câu. Tôi bỗng nghĩ để trẻ dễ giao tiếp và lĩnh hộikiến thức tốt cần phải giúp trẻ hình thành và phát triển ngônngữ ngay từ tuổi mẫu giáo, để trẻ hiểu vấn đề qua lời nói củangườikhác và biết diễn đạt vấn đề qua lời nói của mình. Đó là mộtđiều cần thiết nhưng không phải là dễ.IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Đối với trẻ ở lứa tuổi này rất dễ nhớ nhưng cũng rấtmau quên, tu duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưacao, sự hiểu biết về cuộc sống chưa có kinh nghiệm. Vì vậy tacần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi và trong giờhọc nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ lĩnh hộikiến thức được dễ dàng. 1. Làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi: 4 Vào buổi sáng đón trẻ, giờ hoạt động ngoài trời, ngoàicông việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ vệ sinh tôi thường hay tròchuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học. Ví dụ: Chủ điểm một số ngành nghề. Tôi trò chuyện vớitrẻ về gia đình có bao nhiêu người bố mẹ con làm nghề gì, anhchị làm nghề gì, làm ở đâu, làm ra những sản phẩm gì, hoặctrò chuyện với trẻ về công việc của một số ngành nghề trongxã hội, ích lợi của công việc đó, nghề đó làm ra những sảnphẩm gì, con lớn lên thích làm nghề gì... Tôi cảm thấy có tácdụng rất lớn đối với trẻ. Trong lúc trò chuyện cô đã cung cấpcho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nói trọn câu,diễn đạt mạch lạc. Không những trẻ còn tìm hiểu về thế giớixung quanh làm quen với kiến thức mới, giúp trẻ bước vào tiếthọc một cách dễ dàng. Vì vậy trong lúc trò chuyện với trẻ côphải nói rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, đủ nghĩa giúp trẻ họcnói tốt hơn. Qua thời gian thực hiện tôi nhận thấy các cháumạnh dạn hồn nhiên rất thích trò chuyện với người lớn. Đặcbiệt có một vốn từ rất đáng kể. 2. Làm quen văn học qua các giờ học khác: Trong mọi giờ học khác đều có thể tích hợp môn làmquen văn học có thể là những bài thơ, đồng dao, câu chuyệnđã học hoặc chưa được học. 5 Ví dụ: Giờ học: Tìm hiểu về môi trường xung quanh chủđiểm gia đình Gia đình của bé. Cô trò chuyện với trẻ về gia đình, gia đìnhcon có những ai, có bao nhiêu người, thuộc gia đình đông conhay ít con, gia đình lớn hay gia đình nhỏ. Trong giờ học cônên giáo dục trẻ thương yêu những người trong gia đình, giúpđỡ bố mẹ, ông bà. Cho trẻ đọc thơ Thương ông, giúp mẹ...Hoặc dạy trẻ Làm chú bộ đội .Có thể tích hợp vào vănhọc cung cấp vốn từ cho trẻ qua việc cô trò chuyện với trẻ vềchú đội đưa vào bài thơ Chú bộ đội hành quân trong mưa...Qua các giờ học khác ta tích hợp cho trẻ làm quen văn học vàonhững lúc trò chuyện với trẻ theo đề tài đưa vào thơ chuyện,đồng dao vào giờ học. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho trẻcòn giúp trẻ tìm hiểu về xung quanh. Hình thành cho trẻ tìnhcảm đối với con người, cuộc sống, giúp cho các giờ học sinhđộng, hấp dẫn tránh sự nhàm chán vào giờ học giúp trẻ lĩnhhội kiến thức dễ dàng. 3. Làm quen văn học trên giờ hoạt động chính: Do đặt điểm của lứa tuổi nên giáo dục học sinh mẫu giáocần tiến hành theo phương châm Học mà chơi, chơi mà họctheo chương trình đổi mớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: