Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh học tốt môn Địa lí 10Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứngt hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đớiI. Tên đề tài: “ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC, TỰ KHAI THÁC KIẾN THỨCNHẰM GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ĐỊA LÝLỚP cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới ”II. Đặt vấn đề: 1/ Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thứcđòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từngbước cải tổ và chấn hưng nền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xuthế hội nhập toàn cầu. Trong đó, định hướng chủ đạo và xuyên suốt của việcnâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biếtvà học hỏi của học sinh. Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáodục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp ngườinăng động, linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhâncách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai của đất nước - một đất nướcđang trong thời kỳ vươn mình ra biển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn màở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận với những tiến bộ củanền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế phát triển nước ta trên trườngQuốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn đềlớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, cácnhà hoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban,ngành, mà còn đặt ra với mọi công dân Việt Nam. Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phầnđáng kể trong sứ mệnh chung đó.Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viênnhiều năm giảng dạy môn Địa lí ở trường trung học phổ thông của một tỉnhcòn gặp nhiều khó khăn. Tôi mong muốn làm như thế nào để các em say mêbộ môn địa lý nói chung và thích thú nghiên cứu quy luật của lớp vỏ địa lýnói riêng đây cũng là một vấn đề mà mỗi giáo viên bộ môn địa lý chúng tôirất quan tâm.Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tạitrong dạy và học môn Địa lí tại tỉnh nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ vàkinh nghiệm nghiên cứu của mình về “Phương pháp sử dụng công nghệthông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gâyhứng thú cho học sinh học tố t môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật địađới và quy luật phi địa đới ” thuộc chủ đề 7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địalí trong phần Địa Lí Tự Nhiên. Rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng củatất cả anh chị em, bạn bè đồng nghiệp. 2/ Mục đích nghiên cứu: - Hướng dẫn học sinh có kĩ năng tự học, tự khai thác kiến thức, kết hợp sử dụng sách giáo khoa, CNTT vào dạy học nhằm gây hứng thú khi học bài 21. - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ môn. Skkn Skkn 1 1 Tác giiả:: Đào Thịị Lan Tác g ả Đào Th LanPhương pháp sử dụng công nghệ thông tin để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức nhằm gây hứngt hú cho học sinh học t ốt môn Địa lí 10 cụ thể áp dụng vào bài 21 Quy luật đị a đới và quy luật phi địa đới 3/ Lịch sử của đề tài : - Bản thân tôi bắt tay vào nghiên cứu đề tài từ khi đổi mới sách giáo khoa. Tôi đã nhiều lần thực hiện để rút kinh nghiệm dần qua nhiều giờ dạy và ứng dụng thí điểm vào các đợt thao giảng, đợt thi GV giỏi Trường PTTH Bắc Trà My. Mặt dù, được Hội Đồng Trường PTTH Bắc Trà My đánh giá giờ dạy tốt. Nhưng điều kiện trường còn nhiều khó khăn, điều kiện ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế nên đề tài chưa được phát huy hết công dụng.Vừa qua tôi đã ứng dụng lồng ghép vào giờ dạy thao giảng tại trường THPT Lê Quý Đôn và được các giáo viên trong tổ đánh giá cao. Bản thân đã mạnh dạng tham gia vào đợt “Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm học 2010-2011” của Trường ta và đã được Hội Đồng Trường công nhận. 4/Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Giới hạn nghiên cứu: Bài học 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Qúy Đôn. 5/ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Qua dự giờ thao giảng và hội giảng của Trường. - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm.III/ Cơ sở lý l ...