Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài bản tin Ngữ Văn 11
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời còn hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài bản tin Ngữ Văn 11Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị HòaTĂNG CƯỜNG TÍNH THỜI SỰ, TÍNH GIÁO DỤC QUA BÀI BẢN TIN - NGỮ VĂN 11 (Chương trình Chuẩn) Người viết : LÝ THỊ HÒA Chức vụ : Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Năm học : 2011 – 2012 A. PHẦN MỞ ĐẦU I/ Bối cảnh của đề tài Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời còn hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để giáo dục thực hiện được chức năng, vai trò củamình thì đòi hỏi công tác giáo dục trong các nhà trường nói chung và việc đổimới phương pháp giảng dạy của từng giáo viên nói riêng phải có những bước đi =1=Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị Hòalên, những giải pháp thiết thực hiệu quả, hoàn thiện để đạt mục tiêu yêu cầu đềra. Trong đó, bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông có vai trò, vị trírất quan trọng, nó là bộ môn giúp hình thành nhân cách, giáo dục lý tưởng sống,nâng cao tư duy, lý luận, sáng tạo... cho mỗi học sinh. Đứng trước nhiệm vụ lớnlao đó, đòi hỏi việc dạy và học Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông phải khôngngừng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn. II/ Lý do chọn đề tài. - Xuất phát từ mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam nói chung, của tỉnhnhà và địa phương nói riêng, bản thân luôn ý thức trong vấn đề tìm tòi nhữngbiện pháp tốt nhất để học sinh ngày càng yêu thích môn văn, hứng thú trong giờhọc văn. Ngoài cái hay, cái đẹp qua cảm nhận tác phẩm văn học, bản thân cònnhận thấy mảng kiến thức về báo chí được giảng dạy trong chương trình Ngữvăn 11 có vai trò giáo dục cao đối với học sinh. Đây là mảng kiến thức mớiđược đưa vào chương trình phổ thông từ khi cải cách về sách giáo khoa năm2008. Có lẽ vì vai trò, tầm quan trọng của báo chí đối với xã hội phát triển. Bảnthân rất tâm đắc và hứng thú khi dạy hai thể loại báo chí là bài “Bản tin” và bài“Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”. Ngoài việc giúp các em nhận biết cơ bản vềBản tin, giáo viên cố gắng đem những yếu tố thời sự vào bài giảng tạo sự sinhđộng hấp dẫn nhằm tăng cường tính giáo dục qua bài học. - Cũng từ mục tiêu học tập mà UNESCO đã đề ra: “Học để biết, học đểlàm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”. - Đồng thời mục tiêu dạy học không chỉ “dạy chữ” mà còn chú trọng cả“dạy người”. Từ những lí do trên, bản thân đã lựa chọn vấn đề “Tăng cường tính thờisự, tính giáo dục qua bài Bản tin- Ngữ Văn 11” làm đề tài nghiên cứu. III/ Phạm vi và đối tượng của đề tài 1- Phạm vi của đề tài: =2=Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị Hòa Với đề tài “Tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài Bản tin - NgữVăn 11”, người viết nghiên cứu trong phạm vi bài dạy cụ thể. Đó là thông quacác lớp mình phụ trách 11CB3, 11CB7 + Tiết 56 – Bản tin – Ngữ Văn lớp 11 – chương trình chuẩn. + Tiết 59 – Luyện tập viết bản tin - Ngữ Văn lớp 11 – chương trình chuẩn 2 - Đối tượng nghiên cứu: - Qua những tiết dự giờ của đồng nghiệp. - Qua cách học của học sinh lớp 11. - Kiểm nghiệm tính khả thi và kết quả của đề tài qua phiếu thăm dò và bàikiểm tra của học sinh. IV/ Mục đích của đề tài - Nhằm đổi mới phương pháp dạy học. - Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. - Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng sống cho học sinh. - Đặc biệt tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài học. Tất cả những điều trên, đều hướng tới các mục tiêu giáo dục mà toànngành đã đề ra: “Lấy học sinh làm trung tâm”; “Xây dựng Trường học thânthiện, học sinh tích cực”; “Học để biết, học để làm, học để chung sống và họcđể tự khẳng định mình” … Với đề tài này bản thân thực hiện một cách nghiêmtúc và khoa học từ việc dự giờ rút kinh nghiệm qua tiết dạy của đồng nghiệp,đến khâu chuẩn bị của giáo viên, học sinh và cuối cùng là thực hiện tiến trìnhgiờ dạy, học. V/ Điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu; Tính sáng tạo vềkhoa học và thực tiễn của vấn đề. - Giáo viên đã tích hợp được những bản tin có tính thời sự đang trong thờiđiểm thực hiện bài giảng tuần học 14 (ngày 14/11). Không chỉ những bản tinbằng văn bản như sách giáo khoa đã dẫn mà bài dạy được đưa vào bản tin cóhình ảnh và âm thanh, nhằm đạt được mục tiêu: từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng. - Tính thực tiễn, tính giáo dục qua bài học được phát huy triệt để. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài bản tin Ngữ Văn 11Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị HòaTĂNG CƯỜNG TÍNH THỜI SỰ, TÍNH GIÁO DỤC QUA BÀI BẢN TIN - NGỮ VĂN 11 (Chương trình Chuẩn) Người viết : LÝ THỊ HÒA Chức vụ : Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Năm học : 2011 – 2012 A. PHẦN MỞ ĐẦU I/ Bối cảnh của đề tài Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởngđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời còn hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để giáo dục thực hiện được chức năng, vai trò củamình thì đòi hỏi công tác giáo dục trong các nhà trường nói chung và việc đổimới phương pháp giảng dạy của từng giáo viên nói riêng phải có những bước đi =1=Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị Hòalên, những giải pháp thiết thực hiệu quả, hoàn thiện để đạt mục tiêu yêu cầu đềra. Trong đó, bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông có vai trò, vị trírất quan trọng, nó là bộ môn giúp hình thành nhân cách, giáo dục lý tưởng sống,nâng cao tư duy, lý luận, sáng tạo... cho mỗi học sinh. Đứng trước nhiệm vụ lớnlao đó, đòi hỏi việc dạy và học Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông phải khôngngừng chuyển biến tích cực, hiệu quả hơn. II/ Lý do chọn đề tài. - Xuất phát từ mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam nói chung, của tỉnhnhà và địa phương nói riêng, bản thân luôn ý thức trong vấn đề tìm tòi nhữngbiện pháp tốt nhất để học sinh ngày càng yêu thích môn văn, hứng thú trong giờhọc văn. Ngoài cái hay, cái đẹp qua cảm nhận tác phẩm văn học, bản thân cònnhận thấy mảng kiến thức về báo chí được giảng dạy trong chương trình Ngữvăn 11 có vai trò giáo dục cao đối với học sinh. Đây là mảng kiến thức mớiđược đưa vào chương trình phổ thông từ khi cải cách về sách giáo khoa năm2008. Có lẽ vì vai trò, tầm quan trọng của báo chí đối với xã hội phát triển. Bảnthân rất tâm đắc và hứng thú khi dạy hai thể loại báo chí là bài “Bản tin” và bài“Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”. Ngoài việc giúp các em nhận biết cơ bản vềBản tin, giáo viên cố gắng đem những yếu tố thời sự vào bài giảng tạo sự sinhđộng hấp dẫn nhằm tăng cường tính giáo dục qua bài học. - Cũng từ mục tiêu học tập mà UNESCO đã đề ra: “Học để biết, học đểlàm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”. - Đồng thời mục tiêu dạy học không chỉ “dạy chữ” mà còn chú trọng cả“dạy người”. Từ những lí do trên, bản thân đã lựa chọn vấn đề “Tăng cường tính thờisự, tính giáo dục qua bài Bản tin- Ngữ Văn 11” làm đề tài nghiên cứu. III/ Phạm vi và đối tượng của đề tài 1- Phạm vi của đề tài: =2=Kinh nghiệm giảng dạy Ngữ văn Lý Thị Hòa Với đề tài “Tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài Bản tin - NgữVăn 11”, người viết nghiên cứu trong phạm vi bài dạy cụ thể. Đó là thông quacác lớp mình phụ trách 11CB3, 11CB7 + Tiết 56 – Bản tin – Ngữ Văn lớp 11 – chương trình chuẩn. + Tiết 59 – Luyện tập viết bản tin - Ngữ Văn lớp 11 – chương trình chuẩn 2 - Đối tượng nghiên cứu: - Qua những tiết dự giờ của đồng nghiệp. - Qua cách học của học sinh lớp 11. - Kiểm nghiệm tính khả thi và kết quả của đề tài qua phiếu thăm dò và bàikiểm tra của học sinh. IV/ Mục đích của đề tài - Nhằm đổi mới phương pháp dạy học. - Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. - Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng sống cho học sinh. - Đặc biệt tăng cường tính thời sự, tính giáo dục qua bài học. Tất cả những điều trên, đều hướng tới các mục tiêu giáo dục mà toànngành đã đề ra: “Lấy học sinh làm trung tâm”; “Xây dựng Trường học thânthiện, học sinh tích cực”; “Học để biết, học để làm, học để chung sống và họcđể tự khẳng định mình” … Với đề tài này bản thân thực hiện một cách nghiêmtúc và khoa học từ việc dự giờ rút kinh nghiệm qua tiết dạy của đồng nghiệp,đến khâu chuẩn bị của giáo viên, học sinh và cuối cùng là thực hiện tiến trìnhgiờ dạy, học. V/ Điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu; Tính sáng tạo vềkhoa học và thực tiễn của vấn đề. - Giáo viên đã tích hợp được những bản tin có tính thời sự đang trong thờiđiểm thực hiện bài giảng tuần học 14 (ngày 14/11). Không chỉ những bản tinbằng văn bản như sách giáo khoa đã dẫn mà bài dạy được đưa vào bản tin cóhình ảnh và âm thanh, nhằm đạt được mục tiêu: từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng. - Tính thực tiễn, tính giáo dục qua bài học được phát huy triệt để. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ Văn Sáng kiến kinh nghiệm lớp 11 Tăng tính thời sự Ngữ văn lớp 11 Kinh nghiệm giảng dạy Kinh nghiệm quản lý giáo dục Công tác quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 71 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 43 0 0 -
34 trang 27 0 0
-
Chuyên đề: Dãy số viết theo quy luật
28 trang 27 0 0 -
133 trang 27 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Vội vàng - Xuân Diệu
7 trang 26 0 0 -
SKKN: Biện pháp chỉ đạo thực hiện dạy-học theo phương pháp hoạt động nhóm
13 trang 26 0 0 -
Tính giao thời của bài thơ Hầu trời
24 trang 25 0 0