Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế và sử dụng phương pháp graph trong dạy học môn Công nghệ 11

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế và sử dụng phương pháp graph trong dạy học môn Công nghệ 11 được thực hiện theo nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của ban chấp hành Đảng Cộng Sản Việt Nam đó là: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học…”. Vậy phương pháp graph trong dạy học môn Công nghệ 11 nó có lợi ích như thế nào?Mời các bạn cùng tham khảo để hiểu rõ hơn về phương pháp graph.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Thiết kế và sử dụng phương pháp graph trong dạy học môn Công nghệ 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: ................................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Công nghệ  - Lĩnh vực khác: .............................................  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌCI. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1. Họ và tên: Nguyễn Trần Kim Kiều2. Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 03 năm 19883. Nam, nữ: Nữ4. Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản – Cẩm Mỹ - Đồng Nai5. Điện thoại: 0613749688 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 09320910026. Fax: E-mail: kieunguyen2603@gmail.com7. Chức vụ: Giáo viên8. Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường ToảnII. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân- Năm nhận bằng: 2011- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kĩ thuật Công – Nông nghiệpIII. KINH NGHIỆM KHOA HỌC- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ- Số năm có kinh nghiệm: 04- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: KhôngSáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng củangành giáo dục, việc áp dụng khoa học kĩ thuật khác nhau vào dạy học là một tiềmnăng vô tận tạo nên sức mạnh cho công nghệ dạy học hiện đại. Xu thế của đổi mớicông nghệ dạy học là sử dụng phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực,chủ động và sáng tạo của học sinh. Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định:“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sángtạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên” (Luật Giáo dục 2005). Vì vậy đòi hỏi giáo dục phải đổi mới trên tất cả cácphương diện: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá… Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của ban chấp hành Đảng Cộng Sản ViệtNam đã nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyềnthụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học…” Về đổi mới phương pháp dạy học, theo Đỗ Mạnh Cường (2006): “…đổi mớiphương pháp dạy học để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học luôn là mốiquan tâm đặc biệt của các trường ở mọi cấp học, bậc học và của toàn xã hội…”(trang 26). Trong đó, phương pháp graph cũng là một trong những phương phápcủa hệ thống dạy học tích cực. Graph là một chuyên ngành toán học hiện đại đã được ứng dụng vào nhiềungành khoa học khác nhau như: Khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, quản trị, nghiêncứu khoa học, thiết kế dự án, tâm lí học và khoa học giáo dục… Nếu vận dụng lýthuyết graph trong dạy học để mô hình hóa các mối quan hệ, chuyển thành phươngpháp dạy học đặc thù thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học, thúc đẩy quá trình dạy họcvà tự nghiên cứu của học sinh theo hướng tối ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện nănglực hệ thống hóa kiến thức và năng lực sáng tạo của học sinh. Xuất phát từ nhữnglí do trên, người nghiên cứu đã lựa chọn thực hiện đề tài: “Thiết kế và sử dụngphương pháp graph trong dạy học môn Công nghệ 11”.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận của phương pháp “Thiết kế và sử dụng phương pháp Graphtrong dạy học môn Công nghệ 11”1.1 Khái niệm về phương pháp dạy học Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức làm việccủa thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất, dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làmcho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học”.1.2 Khái niệm GraphGV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015 Trường THPT Võ Trường Toản Graph là một tập hợp số lượng hữu hạn các đỉnh và cung có đầu mút tại cácđỉnh đó, mỗi cạnh nối 2 đỉnh khác nhau được nối nhiều nhât là một cạnh.1.3 Nguyên tắc xây dựng Graph trong dạy học Công nghệ 111.3.1 Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế Graph dạy học phải thống nhất được bathành phần cơ bản của quá trình dạy học là mục tiêu, nội sung, phư ...

Tài liệu được xem nhiều: