![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp dùng đề nghị luận xã hội để nâng cao nhận thức của một số học sinh chậm tiến cho học sinh trường THPT Đô Lương II
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giải pháp dùng đề nghị luận xã hội để nâng cao nhận thức của một số học sinh chậm tiến cho học sinh trường THPT Đô Lương II" nhằm khái quát những đặc tính chung lứa tuổi học sinh THPT, đồng thời nêu thực trạng vấn đề ý thức của một số học sinh hiện nay trong trường THPT Đô Lương II hiện nay, thông qua đó đề ra phương pháp giáo dục ý thức học tập cho học sinh một cách có hiệu quả nhờ việc vận dụng các đề nghị luận xã hội trong quá trình học sinh làm đề , giúp cho các em chăm học hơn, sống tốt hơn, nghĩ tích cực hơn để rồi các em trở thành những con người tốt có kiến thức trong xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp dùng đề nghị luận xã hội để nâng cao nhận thức của một số học sinh chậm tiến cho học sinh trường THPT Đô Lương II Mục LụcPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 11.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 13. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 24. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................... 25. Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................................... 26. Đóng góp của đề tài ................................................................................................ 2PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................ 21.Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 21.1. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT ......................................................................... 21.2. Đặc trưng môn Ngữ văn trong việc phát triển năng lực người học .................... 31.3. Đề nghị luận xã hội ............................................................................................. 41.4. HS chậm tiến ....................................................................................................... 62.Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 62.1 Thực trạng học tập của học sinh hiện nay ............................................................ 72.2. Đặc điểm của HS châm tiến tại trường THPT… ................................................ 72.3. Thực trạng dạy văn nghị luận xã hội tại trường THPT đối với học sinh chậmtiến. ............................................................................................................................. 83. Một số giải pháp ..................................................................................................... 83.1. Chú ý tiêu chí ra các dạng đề nghị luận xã hội tiêu biểu .................................... 93.2. Dùng thang đo Likert ........................................................................................ 223.3. Chấm bài, nhận xét bài làm HS ......................................................................... 283.4. Hướng dẫn chữa bài NLXH và rút ra bài học cho HS ...................................... 314. Một số kết quả đạt được ....................................................................................... 324.1 Đánh giá chung................................................................................................... 324.2 Kết quả cụ thể ..................................................................................................... 33PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 351. Kết luận ................................................................................................................ 352. Kiến nghị .............................................................................................................. 35 0 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy học sinh tại trường trung học phổ thông Đô LươngII, tôi thấy rất nhiều em có những biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống, không cómục tiêu cho việc học của mình. Thậm chí một số em coi việc đi học là để chơiđùa,nghịch ngợm. Mặc dù gia đình và nhà trường đã có nhiều biện pháp để nhắcnhở và giáo dục các em nhưng do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, các em không thích bốmẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều trực tiếp nhiều lần. Mặt khác khi bước vào môi trường học trường THPT, điều đầu tiên mà họcsinh nhận ra là sự thay đổi điều kiện đời sống của trường học: sự xuất hiện củanhiều thầy cô giáo, chương trình, tài liệu, hình thức học tập trên lớp phức tạphơn; kinh nghiệm thực tế ngoài nhà trường, sự giao tiếp với bạn bè cùng trang lứađược mở rộng hơn. Tuy nhiên, cái khó của học sinh ở lứa tuổi này là tâm thế, sựsẵn sàng của các em không dễ được hiện thực hoá do chưa làm chủ được cácphương pháp thực hiện và hình thức mới của hoạt động học tập. Điều này làm ảnhhưởng rất nhiều đến ý thức, thái độ của các em. Xây dựng thành công ý thức, thái độ cho học sinh vừa góp phần nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo, vừa giúp giảm tải quá trình truyền đạt kiến thứccho người g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp dùng đề nghị luận xã hội để nâng cao nhận thức của một số học sinh chậm tiến cho học sinh trường THPT Đô Lương II Mục LụcPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 11.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 13. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 24. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................... 25. Đối tượng nghiên cứu: ........................................................................................... 26. Đóng góp của đề tài ................................................................................................ 2PHẦN 2: NỘI DUNG ................................................................................................ 21.Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 21.1. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT ......................................................................... 21.2. Đặc trưng môn Ngữ văn trong việc phát triển năng lực người học .................... 31.3. Đề nghị luận xã hội ............................................................................................. 41.4. HS chậm tiến ....................................................................................................... 62.Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 62.1 Thực trạng học tập của học sinh hiện nay ............................................................ 72.2. Đặc điểm của HS châm tiến tại trường THPT… ................................................ 72.3. Thực trạng dạy văn nghị luận xã hội tại trường THPT đối với học sinh chậmtiến. ............................................................................................................................. 83. Một số giải pháp ..................................................................................................... 83.1. Chú ý tiêu chí ra các dạng đề nghị luận xã hội tiêu biểu .................................... 93.2. Dùng thang đo Likert ........................................................................................ 223.3. Chấm bài, nhận xét bài làm HS ......................................................................... 283.4. Hướng dẫn chữa bài NLXH và rút ra bài học cho HS ...................................... 314. Một số kết quả đạt được ....................................................................................... 324.1 Đánh giá chung................................................................................................... 324.2 Kết quả cụ thể ..................................................................................................... 33PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 351. Kết luận ................................................................................................................ 352. Kiến nghị .............................................................................................................. 35 0 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy học sinh tại trường trung học phổ thông Đô LươngII, tôi thấy rất nhiều em có những biểu hiện lệch lạc về đạo đức, lối sống, không cómục tiêu cho việc học của mình. Thậm chí một số em coi việc đi học là để chơiđùa,nghịch ngợm. Mặc dù gia đình và nhà trường đã có nhiều biện pháp để nhắcnhở và giáo dục các em nhưng do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, các em không thích bốmẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều trực tiếp nhiều lần. Mặt khác khi bước vào môi trường học trường THPT, điều đầu tiên mà họcsinh nhận ra là sự thay đổi điều kiện đời sống của trường học: sự xuất hiện củanhiều thầy cô giáo, chương trình, tài liệu, hình thức học tập trên lớp phức tạphơn; kinh nghiệm thực tế ngoài nhà trường, sự giao tiếp với bạn bè cùng trang lứađược mở rộng hơn. Tuy nhiên, cái khó của học sinh ở lứa tuổi này là tâm thế, sựsẵn sàng của các em không dễ được hiện thực hoá do chưa làm chủ được cácphương pháp thực hiện và hình thức mới của hoạt động học tập. Điều này làm ảnhhưởng rất nhiều đến ý thức, thái độ của các em. Xây dựng thành công ý thức, thái độ cho học sinh vừa góp phần nâng caochất lượng giáo dục và đào tạo, vừa giúp giảm tải quá trình truyền đạt kiến thứccho người g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn Nghị luận xã hội Đặc điểm tâm lý học sinh THPT Phát triển năng lực người họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1241 0 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
5 trang 709 6 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 504 0 0 -
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0