Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu – Địa lí 11 THPT
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần nhỏ giúp giáo viên tiếp cận phương pháp dạy học định hướng phát triển NL khoa học cho HS qua việc phân tích và xác định cấu trúc năng lực khoa học theo quan điểm PISA; phân tích các bước tiến hành cùng hoạt động của GV và HS trong chu trình học 5E.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu – Địa lí 11 THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nước trên thế giới, người ta rất quantâm đến phát triển năng lực cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện đặc biệtrõ nét trong quan điểm trình bày kiến thức và phương pháp dạy học thông quachương trình, sách giáo khoa. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mớicăn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệmvụ và giải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ cácyếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học. Khoa học có vai trò quan trọng trong giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiệnnay của đất nước. Do đó, chiến lược giảng dạy và phát triển năng lực (NL) khoahọc cho học sinh (HS) là rất quan trọng trong dạy học. Năng lực khoa học là mộttrong những năng lực đánh giá PISA. Trong chương trình giáo dục trung học phổthông (THPT), quá trình dạy học các môn Khoa học tự nhiên nói chung, môn Địalí nói riêng có nhiều ưu thế trong việc phát triển NL khoa học cho học sinh. Khảo sát thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy nhiều giáo viên (GV) mongmuốn phát triển NL khoa học cho HS. Tuy nhiên đa số GV còn lúng túng vì chưathực sự hiểu về NL khoa học cũng như chưa biết cách thiết kế, tổ chức các hoạtđộng dạy học, hoạt động giáo dục nhằm phát triển NL khoa học cho HS. Một trong những hướng rèn luyện NL khoa học cho học sinh là vận dụngchu trình 5E. Theo Inquiry & 5E Instructional Model,p1; ″Mô hình giảng dạy học5E thúc đẩy việc học tập tích cực, hợp tác, HS được tham gia nhiều hơn nghe vàđọc. HS được phát triển kỹ năng, phân tích và đánh giá bằng chứng, trải nghiệm vàthảo luận. HS hợp tác với những người khác để giải quyết các vấn đề và lên kếhoạch điều tra. Nhiều HS thấy rằng họ học tốt hơn khi họ làm việc với nhữngngười khác trong môi trường hợp tác. Khi hoạt động, học tập hợp tác hướng tớiviệc tìm hiểu khoa học, HS thành công trong việc khám phá riêng của mình. Họluôn đặt câu hỏi, quan sát, phân tích, giải thích, rút ra kết luận và đặt câu hỏi mới.”. Ở trường phổ thông, có thể xem dạy học Địa lí là tổ chức các hoạt động nhằmhình thành kiến thức, kĩ năng từ đó triển các phẩm chất và NL cho HS. Địa lí làmôn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng nên chứa đựng nhiều tiềmnăng để phát triển NL khoa học. Trong chương trình Địa lí 11 THPT, có nhiều điều thú vị, liên quan tới thếgiới xung quanh, gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức và giải thích hiệntượng thực tế. 1 Qua phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề “ Liên minh Châu Âu” kết hợp vớithực tiễn dạy học của bản thân, tôi thấy có thể phát triển NL khoa học cho HStrong quá trình dạy học chủ đề này. Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nhỏ giúp GV tiếpcận chương trình, sách giáo khoa mới đồng thời phát triển NL khoa học cho HS,tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạyhọc nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đềLiên minh Châu Âu – Địa lí 11 THPT”. Điểm mới trong đề tài của tôi là: Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Liênminh Châu Âu– Địa lí 11 THPT. Theo chu trình học 5E nhằm phát triển năng lựckhoa học cho học sinh. 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Chu trình 5E1.1.1 Khái niệm chu trình 5E 5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng đó là: Engage (Gắnkết), Explore (Khảo sát, khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố,mở rộng) và Evaluate (Đánh giá). Chu trình dạy học 5E là một cách tiếp cận có hệ thống, dựa trên các lýthuyết giáo dục và nghiên cứu thực nghiệm, giúp phát huy vai trò trung tâmcủa người học. Theo đó, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, gợi mở vàtạo các cơ hội cho học sinh được tiếp cận các khái niệm, các bước được tiếnhành tuần tự và có kế thừa. Tính hệ thống và liên tục của mô hình 5E giúp pháttriển đồng thời kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học.1.1.2. Các giai đoạn trong chu trình 5E - Gắn kết (Engagement): + Tiếp cận kiến thức và tham gia vào khái niệm mới thông qua các hoạtđộng ngắn làm tăng tính tò mò. Điều quan trọng là khuyến khích quan tâm đến cáckhái niệm sắp tới để học sinh sẵn sàng tìm hiểu. + Giai đoạn này cho phép học sinh gắn kết, liên hệ lại với các trải nghiệm vàquan sát thực tế mà các em đã trải qua. Trong bước này, các khái niệm mới cũng sẽđược giới thiệu cho các em. - Khảo sát, khám phá (Exploration) + Trong giai đoạn này, học sinh được chủ động khám phá các khái niệm mớithông qua các trải nghiệm học tập cụ thể. Giáo viên cung cấp những kiến thức hoặcnhững trải nghiệm mang tính cơ bản, nền tảng, dựa vào đó các kiến thức mới cóthể được bắt đầu. Học sinh sẽ trực tiếp khám phá và thao tác trên các vật liệu hoặchọc cụ đã được chuẩn bị sẵn. - Giải thích (Explanation) + Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức mới và đặt câu hỏinếu họ cần làm rõ thêm. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh được trình bày, miêutả, phân tích các trải nghiệm hoặc quan sát thu nhận được ở bước khảo sát. - Củng cố, mở rộng (Elaborate) + Giai đoạn này tập trung vào việc tạo cho học sinh có được cơ hội áp dụngnhững gì đã học được. Giáo viên giúp học sinh thực hành và vận dụng các kiếnthức đã học được ở bước Giải thích, giúp học sinh đào sâu hơn các hiểu biết, khéoléo hơn các kỹ năng, và có thể áp dụng được trong những tình huố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu – Địa lí 11 THPT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đổi mới giáo dục, ở hầu khắp các nước trên thế giới, người ta rất quantâm đến phát triển năng lực cho học sinh thông qua các môn học, thể hiện đặc biệtrõ nét trong quan điểm trình bày kiến thức và phương pháp dạy học thông quachương trình, sách giáo khoa. Ở Việt nam, nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mớicăn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu, nhiệmvụ và giải pháp, trong đó có nhấn mạnh: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ cácyếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,năng lực của người học. Khoa học có vai trò quan trọng trong giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiệnnay của đất nước. Do đó, chiến lược giảng dạy và phát triển năng lực (NL) khoahọc cho học sinh (HS) là rất quan trọng trong dạy học. Năng lực khoa học là mộttrong những năng lực đánh giá PISA. Trong chương trình giáo dục trung học phổthông (THPT), quá trình dạy học các môn Khoa học tự nhiên nói chung, môn Địalí nói riêng có nhiều ưu thế trong việc phát triển NL khoa học cho học sinh. Khảo sát thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy nhiều giáo viên (GV) mongmuốn phát triển NL khoa học cho HS. Tuy nhiên đa số GV còn lúng túng vì chưathực sự hiểu về NL khoa học cũng như chưa biết cách thiết kế, tổ chức các hoạtđộng dạy học, hoạt động giáo dục nhằm phát triển NL khoa học cho HS. Một trong những hướng rèn luyện NL khoa học cho học sinh là vận dụngchu trình 5E. Theo Inquiry & 5E Instructional Model,p1; ″Mô hình giảng dạy học5E thúc đẩy việc học tập tích cực, hợp tác, HS được tham gia nhiều hơn nghe vàđọc. HS được phát triển kỹ năng, phân tích và đánh giá bằng chứng, trải nghiệm vàthảo luận. HS hợp tác với những người khác để giải quyết các vấn đề và lên kếhoạch điều tra. Nhiều HS thấy rằng họ học tốt hơn khi họ làm việc với nhữngngười khác trong môi trường hợp tác. Khi hoạt động, học tập hợp tác hướng tớiviệc tìm hiểu khoa học, HS thành công trong việc khám phá riêng của mình. Họluôn đặt câu hỏi, quan sát, phân tích, giải thích, rút ra kết luận và đặt câu hỏi mới.”. Ở trường phổ thông, có thể xem dạy học Địa lí là tổ chức các hoạt động nhằmhình thành kiến thức, kĩ năng từ đó triển các phẩm chất và NL cho HS. Địa lí làmôn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng nên chứa đựng nhiều tiềmnăng để phát triển NL khoa học. Trong chương trình Địa lí 11 THPT, có nhiều điều thú vị, liên quan tới thếgiới xung quanh, gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức và giải thích hiệntượng thực tế. 1 Qua phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề “ Liên minh Châu Âu” kết hợp vớithực tiễn dạy học của bản thân, tôi thấy có thể phát triển NL khoa học cho HStrong quá trình dạy học chủ đề này. Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nhỏ giúp GV tiếpcận chương trình, sách giáo khoa mới đồng thời phát triển NL khoa học cho HS,tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng chu trình 5E để thiết kế các hoạt động dạyhọc nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đềLiên minh Châu Âu – Địa lí 11 THPT”. Điểm mới trong đề tài của tôi là: Thiết kế các hoạt động dạy học chủ đề Liênminh Châu Âu– Địa lí 11 THPT. Theo chu trình học 5E nhằm phát triển năng lựckhoa học cho học sinh. 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Chu trình 5E1.1.1 Khái niệm chu trình 5E 5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng đó là: Engage (Gắnkết), Explore (Khảo sát, khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố,mở rộng) và Evaluate (Đánh giá). Chu trình dạy học 5E là một cách tiếp cận có hệ thống, dựa trên các lýthuyết giáo dục và nghiên cứu thực nghiệm, giúp phát huy vai trò trung tâmcủa người học. Theo đó, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, gợi mở vàtạo các cơ hội cho học sinh được tiếp cận các khái niệm, các bước được tiếnhành tuần tự và có kế thừa. Tính hệ thống và liên tục của mô hình 5E giúp pháttriển đồng thời kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học.1.1.2. Các giai đoạn trong chu trình 5E - Gắn kết (Engagement): + Tiếp cận kiến thức và tham gia vào khái niệm mới thông qua các hoạtđộng ngắn làm tăng tính tò mò. Điều quan trọng là khuyến khích quan tâm đến cáckhái niệm sắp tới để học sinh sẵn sàng tìm hiểu. + Giai đoạn này cho phép học sinh gắn kết, liên hệ lại với các trải nghiệm vàquan sát thực tế mà các em đã trải qua. Trong bước này, các khái niệm mới cũng sẽđược giới thiệu cho các em. - Khảo sát, khám phá (Exploration) + Trong giai đoạn này, học sinh được chủ động khám phá các khái niệm mớithông qua các trải nghiệm học tập cụ thể. Giáo viên cung cấp những kiến thức hoặcnhững trải nghiệm mang tính cơ bản, nền tảng, dựa vào đó các kiến thức mới cóthể được bắt đầu. Học sinh sẽ trực tiếp khám phá và thao tác trên các vật liệu hoặchọc cụ đã được chuẩn bị sẵn. - Giải thích (Explanation) + Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tổng hợp kiến thức mới và đặt câu hỏinếu họ cần làm rõ thêm. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh được trình bày, miêutả, phân tích các trải nghiệm hoặc quan sát thu nhận được ở bước khảo sát. - Củng cố, mở rộng (Elaborate) + Giai đoạn này tập trung vào việc tạo cho học sinh có được cơ hội áp dụngnhững gì đã học được. Giáo viên giúp học sinh thực hành và vận dụng các kiếnthức đã học được ở bước Giải thích, giúp học sinh đào sâu hơn các hiểu biết, khéoléo hơn các kỹ năng, và có thể áp dụng được trong những tình huố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lí Phát triển năng lực khoa học Liên minh Châu Âu Mô hình giảng dạy học 5EGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
44 trang 1013 0 0
-
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 578 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 557 0 0 -
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0